Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 74,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của luận văn gồm 03 chương: Chương 1 - Những vấn đề lý luận chung và pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội; Chương 2 - Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015 và thực tiễn áp dụng; Chương 3 - Một số yêu cầu và giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN VIẾT CƯỜNG NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘITRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN VIẾT CƯỜNG NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘITRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên nghành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH THẾ HƯNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu tríchdẫn theo nguồn đã công bố. Kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưađược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Nguyễn Viết Cường MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁPLUẬT VỀ NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘI ...................................... 61.1. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tội .................. 61.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đoán vô tội và một số nguyên tắckhác trong tố tụng hình sự. .............................................................................. 171.3. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật quốc tế và một số quốc giatrên thế giới ..................................................................................................... 21CHƯƠNG 2. SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔTỘI TRONG BỘ LUẬT TTHS 2015 VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG ...... 262.1. Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong chế định về cácquyền của người bị buộc tội ............................................................................ 262.2. Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong chế định chứng minhvà chứng cứ trong tố tụng hình sự................................................................... 272.3. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong chế định các biện pháp cưỡng chế tốtụng hình sự ..................................................................................................... 302.4. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong các giai đoạn của tố tụng hình sự ...... 342.5. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội ........................................ 42CHƯƠNG 3. MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢMTHỰC HIỆN NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘI .............................. 543.1. Một số yêu cầu bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội .............. 543.2. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trongthực tiễn ........................................................................................................... 563.3. Một số giải pháp khác .............................................................................. 63KẾT LUẬN ................................................................................................... 65DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCQĐT : Cơ quan điều traHĐXX : Hội đồng xét xửSĐVT : Suy đoán vô tộiTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTTHS : Tố tụng hình sựTHTT : Tiến hành tố tụngVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối caoXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang Cải cách tư pháp trong bối cảnh xây xựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân - một Nhà nước mà ở đó quyềncon người trong đó có quyền con người trong lĩnh vực tố tụng hình sự được tôntrọng và bảo vệ. Một trong những yêu cầu của nhà nước pháp quyền là phải xâydựng cho được hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ và đồng bộ. Pháp luật tốtụng hình sự với tư cách là cơ sở pháp lý cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tộiphạm nhằm phát hiện xử lý tội phạm, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người cũngcần đáp ứng yêu cầu đó. Pháp luật tố tụng hình sự đáp ứng các đòi hỏi của nhà nước pháp quyền,trước hết thể hiện ở chỗ hệ thống nguyên tắc của nó với tư cách là những quan điểmchỉ đạo làm nền tảng và xuyên suốt các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, hoạtđộng tố tụng hình sự cần được thể hiện đầy đủ, toàn diện và đồng bộ. Là các nguyêntắc cơ bản, cốt lõi và quan trọng của tố tụng hình sự. Trong hệ thống các nguyên tắccủa tố tụng hình sự, nguyên tắc suy đoán vô tội đóng vai trò hết sức quan trọng vàcó thể nói đây là một trong những nguyên tắc cơ bản và là trụ cột chính kiến tạo nênhệ thống pháp luật tố tụng hình sự nước ta. Việc nghiên cứu nguyên tắc này trên cảba phương diện: lý luận, lập pháp và thực tiễn có vai trò rất lớn trong việc hoànthiện pháp luật tố tụng hình sự cũng như hoạt động áp dụng nó nhằm đạt được mụcđích của tố tụng hình sự. Pháp luật tố tụng hình sự của các nước trên thế giới đãmặc nhiên thừa nhận nguyên tắc SĐVT và coi nó là một trong những nguyên tắccủa tố tụng hình sự của quốc gia mình. Không loại trừ nước ta, Nguyên tắc suy đoánvô tội được pháp luật Việt Nam ghi nhận một cách đầy đủ trong Bộ luật TTHS Việtnam 2015 với tư cách là một nguyên tắc cơ bản. Với tầm quan trong như vậy, nguyên tắc suy đoán vô tội đã được quan tâmnghiên cứu trong khoa học pháp luật trong và ngoài nước từ lâu. Tuy nhiên, đểnguyên tắc này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: