Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Quyền của người bào chữa từ thực tiễn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự "Quyền của người bào chữa từ thực tiễn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh" trình bày các nội dung chính sau: Một số vấn đề lý luận và lịch sử lập pháp về quyền của người bào chữa; Thực trạng quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về quyền của người bào chữa và thực tiễn thực hiện tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh; Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người bào chữa tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Quyền của người bào chữa từ thực tiễn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tácgiả. Các số liệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học, kiếnnghị và đề xuất của luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VỀQUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA ..................................................................5 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về quyền của người bào chữa .............5 1.2. Cơ sở quy định về người bào chữa và quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự .............................................................................................14 1.3. Lịch sử lập pháp về quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam ......................................................................................................19 1.4. Kinh nghiệm lập pháp về quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự của một số nước ......................................................................................21Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMHIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH ...............28 2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về quyền của người bào chữa .....................................................................................28 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật để thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự ở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ...............45Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤCHIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH,TỈNH TÂY NINH ...............................................................................................60 3.1. Yêu cầu nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người bào chữa tại thành phố Tây Ninh .....................................................................................60 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện một số quyền của người bào chữa tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ...............................................64KẾT LUẬN .........................................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụngHĐXX : Hội đồng xét xửNBC : Người bào chữaTA : Tòa ánTAND : Tòa án nhân dânTHTT : Tiến hành tố tụngTNHS : Trách nhiệm hình sựTTHS : Tố tụng hình sựVAHS : Vụ án hình sựVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN, hiện nay Nhà nướcViệt Nam đang xây dựng hệ thống pháp luật để ngày càng hoàn thiện và phù hợpvới luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ các quyền con người và làm căn cứ điềuchỉnh các quan hệ xã hội. Điều 14 của Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Ởnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền côngdân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảovệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Việc bảo vệ quyền con người muốnđược thực hiện nhất quán đòi hỏi phải được pháp luật quy định trong mọi lĩnhvực đời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực mà quyền con người có nguy cơ bịxâm phạm nhiều nhất là trong TTHS. Tại Điều 103 của Hiến pháp năm 2013 cònghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Quyền của người bào chữa từ thực tiễn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tácgiả. Các số liệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học, kiếnnghị và đề xuất của luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VỀQUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA ..................................................................5 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về quyền của người bào chữa .............5 1.2. Cơ sở quy định về người bào chữa và quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự .............................................................................................14 1.3. Lịch sử lập pháp về quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam ......................................................................................................19 1.4. Kinh nghiệm lập pháp về quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự của một số nước ......................................................................................21Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMHIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH ...............28 2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về quyền của người bào chữa .....................................................................................28 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật để thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự ở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ...............45Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤCHIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH,TỈNH TÂY NINH ...............................................................................................60 3.1. Yêu cầu nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người bào chữa tại thành phố Tây Ninh .....................................................................................60 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện một số quyền của người bào chữa tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ...............................................64KẾT LUẬN .........................................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụngHĐXX : Hội đồng xét xửNBC : Người bào chữaTA : Tòa ánTAND : Tòa án nhân dânTHTT : Tiến hành tố tụngTNHS : Trách nhiệm hình sựTTHS : Tố tụng hình sựVAHS : Vụ án hình sựVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN, hiện nay Nhà nướcViệt Nam đang xây dựng hệ thống pháp luật để ngày càng hoàn thiện và phù hợpvới luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ các quyền con người và làm căn cứ điềuchỉnh các quan hệ xã hội. Điều 14 của Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Ởnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền côngdân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảovệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Việc bảo vệ quyền con người muốnđược thực hiện nhất quán đòi hỏi phải được pháp luật quy định trong mọi lĩnhvực đời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực mà quyền con người có nguy cơ bịxâm phạm nhiều nhất là trong TTHS. Tại Điều 103 của Hiến pháp năm 2013 cònghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Quyền của người bào chữa Pháp luật về bảo đảm quyền bào chữa Trách nhiệm hình sự Tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 258 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0