Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.79 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là làm rõ một số vấn đề về lý luận và những quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng. Đánh giá thực trạng của hoạt động tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2019 nhằm làm rõ những hiệu quả thực hiện, nguyên nhân tồn tại những hạn chế của hoạt động này. Đề xuất những kiến nghị và giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động tái hòa nhập cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM OANH TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜICHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM OANH TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜICHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Kim Oanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁPLUẬT VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNHXONG HÌNH PHẠT TÙ .......................................................................................... 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của tái hòa nhập cộng đồng ........................... 6 1.2 Những định hướng của Đảng và Pháp luật của nhà nước về tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù. ........................................... 16 1.3 Mô hình của một số nước về tái hòa nhập cộng đồng .................................. 22Chương 2: THỰC TRẠNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐÔNG CỦA NGƯỜICHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠNTỪ NĂM 2015 -2019 ............................................................................................... 28 2.1. Đánh giá về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội tại tinh Bắc Ninh liên quan đến hoạt động tái hòa nhập cộng đồng. ..................................................... 28 2.2. Những kết quả đạt được trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh ......................... 31 2.3. Những khó khăn , vướng mắc trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù của tỉnh Bắc Ninh và các nguyên nhân cơ bản. ........................................................................................................ 41Chương 3: NHỮNG CƠ SỞ, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TÁIHÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNHPHẠT TÙ TẠI TỈNH BẮC NINH ......................................................................... 56 3.1 Những cơ sở và định hướng hoàn thiện pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù ..................................................... 56 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hoạt động tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù. .................................................... 61 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù. ....................................................... 65 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Sổ liệu tái hòa nhập xã hội tại Bắc Ninh từ năm 2015-2019 ........ 32Bảng 2.2 Bảng số liệu về đặc xá từ năm 2015 đến 2019 tại Bắc Ninh ........... 35 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật hình sự là một trong những công cụ quan trọng của Nhànước dùng để đấu tranh và phòng chống tội phạm góp phần bảo vệ bảo vệquyền và lợi ích của Nhà nước, của nhân dân, duy trì ổn định trật tự xã hội vàbảo vệ các quyền cơ bản của con người. Đảng và Nhà nước ta cũng rất trú tâmđến hoạt động tái hòa nhập cộng đồng và cũng đã được thể chế hóa trong cácvăn bản pháp luật liên quan đến công tác tái hòa nhập cộng đồng, đồng thờicác biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xongán phạt tù cũng được quy định ở rất nhiều văn bản khác nhau. Hội nghị lầnthứ 8 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII nhấn mạnh “ Đối xửnhân đạo với người bị phạt tù. Có chương trình dạy nghề cho phạm nhân vàgiới thiệu việc làm cho họ sau khi ra tù, giúp họ nhanh chóng tái hòa nhậpcộng đồng” [1]. Tái hòa nhập cộng đồng cũng liên quan đến nhiều cơ quan,ban ngành và toàn xã hội. Khoản 2 điều 44 Luật thi hành án hình sự 2019 quyđịnh “Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấphuyện phối hợp với gia đình phạm nhân, chính quyền địa phương, cơ quan, tổchức, cá nhân quan tâm động viên phạm nhân tích cực học tập, lao động, rènluyện để được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước; hỗ trợ các hoạt động giáodục, dạy nghề cho phạm nhân và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phạmnhân tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù” [2]. Tuynhiên có thể nói đây vừa là quyền vừa là trách nhiệm của các cơ quan có thẩmquyền nhằm góp phần đưa người phạm tội trở về cuộc sống lương thiện, ổnđịnh an ninh, trật tự địa phương là minh chứng cho đường lối đúng đắn củaĐảng và Nhà nước. Từ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tái hòa nhập cộngđồng được pháp luật quy định, trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM OANH TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜICHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM OANH TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜICHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Kim Oanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁPLUẬT VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNHXONG HÌNH PHẠT TÙ .......................................................................................... 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của tái hòa nhập cộng đồng ........................... 6 1.2 Những định hướng của Đảng và Pháp luật của nhà nước về tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù. ........................................... 16 1.3 Mô hình của một số nước về tái hòa nhập cộng đồng .................................. 22Chương 2: THỰC TRẠNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐÔNG CỦA NGƯỜICHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠNTỪ NĂM 2015 -2019 ............................................................................................... 28 2.1. Đánh giá về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội tại tinh Bắc Ninh liên quan đến hoạt động tái hòa nhập cộng đồng. ..................................................... 28 2.2. Những kết quả đạt được trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh ......................... 31 2.3. Những khó khăn , vướng mắc trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù của tỉnh Bắc Ninh và các nguyên nhân cơ bản. ........................................................................................................ 41Chương 3: NHỮNG CƠ SỞ, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TÁIHÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNHPHẠT TÙ TẠI TỈNH BẮC NINH ......................................................................... 56 3.1 Những cơ sở và định hướng hoàn thiện pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù ..................................................... 56 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hoạt động tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù. .................................................... 61 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù. ....................................................... 65 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Sổ liệu tái hòa nhập xã hội tại Bắc Ninh từ năm 2015-2019 ........ 32Bảng 2.2 Bảng số liệu về đặc xá từ năm 2015 đến 2019 tại Bắc Ninh ........... 35 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật hình sự là một trong những công cụ quan trọng của Nhànước dùng để đấu tranh và phòng chống tội phạm góp phần bảo vệ bảo vệquyền và lợi ích của Nhà nước, của nhân dân, duy trì ổn định trật tự xã hội vàbảo vệ các quyền cơ bản của con người. Đảng và Nhà nước ta cũng rất trú tâmđến hoạt động tái hòa nhập cộng đồng và cũng đã được thể chế hóa trong cácvăn bản pháp luật liên quan đến công tác tái hòa nhập cộng đồng, đồng thờicác biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xongán phạt tù cũng được quy định ở rất nhiều văn bản khác nhau. Hội nghị lầnthứ 8 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII nhấn mạnh “ Đối xửnhân đạo với người bị phạt tù. Có chương trình dạy nghề cho phạm nhân vàgiới thiệu việc làm cho họ sau khi ra tù, giúp họ nhanh chóng tái hòa nhậpcộng đồng” [1]. Tái hòa nhập cộng đồng cũng liên quan đến nhiều cơ quan,ban ngành và toàn xã hội. Khoản 2 điều 44 Luật thi hành án hình sự 2019 quyđịnh “Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấphuyện phối hợp với gia đình phạm nhân, chính quyền địa phương, cơ quan, tổchức, cá nhân quan tâm động viên phạm nhân tích cực học tập, lao động, rènluyện để được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước; hỗ trợ các hoạt động giáodục, dạy nghề cho phạm nhân và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phạmnhân tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù” [2]. Tuynhiên có thể nói đây vừa là quyền vừa là trách nhiệm của các cơ quan có thẩmquyền nhằm góp phần đưa người phạm tội trở về cuộc sống lương thiện, ổnđịnh an ninh, trật tự địa phương là minh chứng cho đường lối đúng đắn củaĐảng và Nhà nước. Từ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tái hòa nhập cộngđồng được pháp luật quy định, trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tái hòa nhập cộng đồng Người chấp hành xong hình phạt tù Công tác tái hòa nhập cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0