Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thẩm quyền điều tra của cơ quan cảnh sát điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.03 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận về thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, thẩm quyền điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra trong CAND. Nghiên cứu dưới góc độ lịch sử về thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của Cơ quan cảnh sát điều tra trong CAND từ năm 1945 đến na. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thẩm quyền điều tra của cơ quan cảnh sát điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC MAI THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁTĐIỀU TRA THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC MAI THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁTĐIỀU TRA THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Luận văn này chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 09 tháng 8 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Mai MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA7CỦA CƠ QUANCẢNH SÁT ĐIỀU TRA .................................................................................. 7 1.1. Khái niệm thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra ............. 7 1.2. Căn cứ để phân định thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra trong Công an nhân dân .................................................................. 16 1.3. Khái quát lịch sử hình thành và hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân ................................................................................................................ 26Chương 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰCHIỆN THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀUTRA................................................................................................................. 34 2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra .......................................................................................... 34 2.2. Thực tiễn thực hiện thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy định của pháp luật hiện hành ............................ 50 2.3. Đánh giá những thuận lợi và những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của Cơ quan Cảnh sát điều tra ......................................................................................................... 53Chương 3. MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦNHOÀN THIỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN THẨMQUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ...................................... 63 3.1. Dự báo tình hình tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra .......................................................................................... 63 3.2. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra .................................................................................................... 70 3.3. Giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra ............................................. 72KẾT LUẬN .................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCơ quan điều tra: CQĐTCơ quan Cảnh sát điều tra: CQCSĐTCông an nhân dân: CANDBộ luật hình sự: BLHSBộ luật tố tụng hình sự: BLTTHSTổ chức cơ quan điều tra hình sự: TCCQĐTHSViện kiểm sát nhân dân: VKSNDTòa án nhân dân: TANDLực lượng cảnh sát nhân dân: LLCSNDĐiều tra viên: ĐTV MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết vụ án hình sự là quá trình áp dụng pháp luật rất phức tạp, tiếnhành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, trong đó các cơ quan và người có thẩmquyền phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để làm rõ tội phạm, người phạm tộivà những vấn đề khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự. Quátrình này đòi hỏi phải phát hiện, điều tra xử lý tội phạm và người phạm tội đượcchính xác, nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thẩm quyền điều tra của cơ quan cảnh sát điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC MAI THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁTĐIỀU TRA THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC MAI THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁTĐIỀU TRA THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Luận văn này chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 09 tháng 8 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Mai MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA7CỦA CƠ QUANCẢNH SÁT ĐIỀU TRA .................................................................................. 7 1.1. Khái niệm thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra ............. 7 1.2. Căn cứ để phân định thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra trong Công an nhân dân .................................................................. 16 1.3. Khái quát lịch sử hình thành và hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân ................................................................................................................ 26Chương 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰCHIỆN THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀUTRA................................................................................................................. 34 2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra .......................................................................................... 34 2.2. Thực tiễn thực hiện thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy định của pháp luật hiện hành ............................ 50 2.3. Đánh giá những thuận lợi và những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của Cơ quan Cảnh sát điều tra ......................................................................................................... 53Chương 3. MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦNHOÀN THIỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN THẨMQUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ...................................... 63 3.1. Dự báo tình hình tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra .......................................................................................... 63 3.2. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra .................................................................................................... 70 3.3. Giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra ............................................. 72KẾT LUẬN .................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCơ quan điều tra: CQĐTCơ quan Cảnh sát điều tra: CQCSĐTCông an nhân dân: CANDBộ luật hình sự: BLHSBộ luật tố tụng hình sự: BLTTHSTổ chức cơ quan điều tra hình sự: TCCQĐTHSViện kiểm sát nhân dân: VKSNDTòa án nhân dân: TANDLực lượng cảnh sát nhân dân: LLCSNDĐiều tra viên: ĐTV MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết vụ án hình sự là quá trình áp dụng pháp luật rất phức tạp, tiếnhành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, trong đó các cơ quan và người có thẩmquyền phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để làm rõ tội phạm, người phạm tộivà những vấn đề khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự. Quátrình này đòi hỏi phải phát hiện, điều tra xử lý tội phạm và người phạm tội đượcchính xác, nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật tố tụng hình sự Việt Nam Phân định thẩm quyền điều tra Cơ quan cảnh sát điều tra vụ ánTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0