Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thi hành án phạt tiền từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.04 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thi hành án phạt tiền của cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Bắc Ninh, đồng thời phân tích làm rõ những tồn tại, hạn chếvà những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng các quy định về thi hành hình phạt tiền của cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Bắc Ninh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thi hành án phạt tiền từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC HÀ THI HÀNH ÁN PHẠT TIỀNTỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC HÀ THI HÀNH ÁN PHẠT TIỀNTỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGHIÊM XUÂN MINH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nghiên cứu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tincậy và trung thực. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có gì sai trái. Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THIHÀNH ÁN PHẠT TIỀN ................................................................................. 61.1. Những vấn đề lý luận về thi hành án phạt tiền .......................................... 61.2. Quy định của pháp luật về thi hành án phạt tiền ........................................ 8Tiểu kết chương 1............................................................................................ 19Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH ÁN PHẠT TIỀN TẠI TỈNH BẮCNINH .............................................................................................................. 212.1. Tổng quan tình hình thi hành án phạt tiền tại tỉnh Bắc Ninh ................... 212.2. Thực trạng thi hành án phạt tiền tại tỉnh Bắc Ninh .................................. 292.3. Các yếu tố tác động đến kết quả thi hành án phạt tiền tại tỉnh Bắc Ninh 322.4. Nhận xét, đánh giá về thi hành án phạt tiền tại tỉnh Bắc Ninh ................ 50Tiểu kết chương 2............................................................................................ 56Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁPLUẬT VỀ THI HÀNH ÁN PHẠT TIỀN TẠI TỈNH BẮC NINH ........... 583. 1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành án phạt tiền............. 583.2. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền thi hành án phạttiền và cán bộ tổ chức thi hành án phạt tiền .................................................... 593.3. Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn thi hành án phạt tiền ................. 643.4. Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật có liênquan đến công tác Thi hành án phạt tiền......................................................... 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 70CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sụ TAND : Tòa án nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa THADS : Thi hành án dân sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với nội dung pháp lý là tước bỏ một phần quyền lợi vật chất của ngườiphạm tội, hình phạt tiền có khả năng tác động trực tiếp và mạnh mẽ về mặtkinh tế đến người bị kết án. Vai trò tích cực của hình phạt tiền được thể hiệnthông qua việc chủ động loại trừ khả năng vi phạm đến mức phải xử lýbằnghình phạt của người bị kết án. Đây cũng chính là ưu điểm nổi bật của loạihình phạt này, nó tác động trực tiếp vào hoàn cảnh khách quan làm cho ngườiphạm tội mất đi các điều kiện xã hội có thể để tái phạm, đó là tiền bạc củangười bị kết án. Hình phạt tiền được quy định từ khá sớm trong pháp luật hình sự ViệtNam và từng bước được hoàn thiện trong các quy định của pháp luật hình sựmỗi thời kỳ nhằm đảm bảo sự phù hợp với tình hình phát triển của đất nước. Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã có những sửađổi, bổ sung nhất định đối với các quy định về hình phạt tiền. Những quyphạm này đã tạo điều kiện cho các cơ quan áp dụng pháp luật đấu tranhphòng, chống tội phạm có hiệu quả. Theo thống kê tại tỉnh Bắc Ninh, trongnăm 2016 có 250 bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền trên tống số 2094 bị cáo bịphải xét xử sơ thẩm, chiếm 11.9%. Trong năm 2017 có 239 bị cáo bị áp dụnghình phạt tiền trên tống số 2629 bị cáo bị phải xét xử sơ thẩm, chiếm 9.1%.Trong năm 2018 có 226 bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền trên tống số 2330 bịcáo bị phải xét xử sơ thẩm, chiếm 9.7%. Trong năm 2019 có 273 bị cáo bị ápdụng hình phạt tiền trên tống số 2194 bị cáo bị phải xét xử sơ thẩm, chiếm12.4% Nhìn chung, việc áp dụng hình phạt tiền có xu hướng tăng lên qua cácnăm. Hiện nay, khoa học luật hình sự trong và ngoài nước đã có nhiều côngtrình khoa học nghiên cứu về hình phạt, nhưng chủ yếu chỉ đề cập một cáchtổng thể và có hệ thống những khía cạnh lý luận chung nhất về hình phạt hoặc 1về các hình phạt chính hay hình phạt bổ sung mà mới chỉ có rất ít công trìnhnghiên cứu có hệ thống, toàn diện và sâu sắc riêng về hình phạt tiền dưới gócđộ lý luận cũng như thực tiễn áp dụng và thi hành. Với ý nghĩa quan trọng của hình phạt tiền thì việc thi hành hình phạt tiềnlại càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn. Đó là hoạt động của các cơ quanthi hành án dân sự nhằm thi hành các bản án, quyết định liên quan đến hìnhphạt tiền. Việc nghiên cứu về thi hành hình phạt tiền ở Việt Nam mặc dù đãđược ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: