Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng tới mục đích đưa ra những luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do, cũng như đề xuất các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt này trên địa bàn huyện Bình Chánh nói riêng, trong phạm vi cả nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC ÁI VITHI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC ÁI VITHI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thi hành các hình phạt không tước tự do từthực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn cónguồn gốc rõ ràng, trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Ngọc Ái Vi MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH PHẠTKHÔNG TƯỚC TỰ DO VÀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNGTƯỚC TỰ DO ......................................................................................................8 1.1. Những vấn đề lý luận về các hình phạt không tước tự do..................... 8 1.2. Khái niệm, đặc điểm thi hành các hình phạt không tước tự do ........... 14 1.3. Ý nghĩa của thi hành các hình phạt không tước tự do ........................ 20CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNHPHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH TẠIHUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................22 2.1. Quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do .. 22 2.2. Quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do cụ thể. ........................................................................................................... 27 2.3. Thực trạng thi hành các hình phạt không tước tự do tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 36CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ÁP DỤNGĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNHPHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO .......................................................................56 3.1. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện và áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do ............................... 56 3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do ........................................................ 62KẾT LUẬN .........................................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựNxb : Nhà xuất bảnTAND : Toà án nhân dânTANDTC : Toà án nhân dân tối caoVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Tình hình áp dụng các hình phạt chính không tước tự do tại huyệnBình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 ..............................38Bảng 2.2. Tình hình ra quyết định thi hành án phạt không tước tự do của TANDhuyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2018 .................42 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống hình phạt của nước ta cũng như các nước trên thế giới,các hình phạt không tước tự có vị trí, vai trò không kém phần quan trọng đốivới công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Các hình phạt khôngtước tự do được quy định trong BLHS hiện hành và áp dụng trong thực tiễnxét xử không chỉ bảo đảm nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, cá thểhóa hình phạt mà còn thể hiện rõ chính sách hình sự nhân đạo, tôn trọng vàbảo vệ quyền con người của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện trong Hiếnpháp năm 2013 cũng như Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộChính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh:Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tư pháp, đề cao hiệuquả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảmhình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giamgiữ đối với một số tội phạm,... [3]. Trên cơ sở định hướng trên, TAND huyện Bình Chánh thành phố (TP)Hồ Chí Minh đã chú trọng áp dụng các hình phạt không tước tự do, chủ độngphối hợp với VKSND, Cơ quan Công an, chính quyền địa phương tổ chức thihành án và quản lý chặt chẽ các đối tượng phải thi hành các hình phạt khôngnước tự do, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm tại địabàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thì công tác thi hành cáchình phạt không tự do tại huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh vẫn còn nhiềuhạn chế, thiếu sót nhất định. Thực tế cho thấy, các cơ quan có thẩm quyền chủyếu chú trọng đến việc thi hành hình phạt tước tự do của người bị kết án, ítchú trọng đến công tác thi hành các hình phạt không tước tự do. Các cơ quancó thẩm quyền của huyện chưa thật sự phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệmtrong chỉ đạo, phối hợp, quản lý, giám sát việc thi hành các hình phạt không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC ÁI VITHI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC ÁI VITHI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thi hành các hình phạt không tước tự do từthực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn cónguồn gốc rõ ràng, trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Ngọc Ái Vi MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH PHẠTKHÔNG TƯỚC TỰ DO VÀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNGTƯỚC TỰ DO ......................................................................................................8 1.1. Những vấn đề lý luận về các hình phạt không tước tự do..................... 8 1.2. Khái niệm, đặc điểm thi hành các hình phạt không tước tự do ........... 14 1.3. Ý nghĩa của thi hành các hình phạt không tước tự do ........................ 20CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNHPHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH TẠIHUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................22 2.1. Quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do .. 22 2.2. Quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do cụ thể. ........................................................................................................... 27 2.3. Thực trạng thi hành các hình phạt không tước tự do tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 36CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ÁP DỤNGĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNHPHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO .......................................................................56 3.1. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện và áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do ............................... 56 3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt không tước tự do ........................................................ 62KẾT LUẬN .........................................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựNxb : Nhà xuất bảnTAND : Toà án nhân dânTANDTC : Toà án nhân dân tối caoVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Tình hình áp dụng các hình phạt chính không tước tự do tại huyệnBình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 ..............................38Bảng 2.2. Tình hình ra quyết định thi hành án phạt không tước tự do của TANDhuyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2018 .................42 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống hình phạt của nước ta cũng như các nước trên thế giới,các hình phạt không tước tự có vị trí, vai trò không kém phần quan trọng đốivới công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Các hình phạt khôngtước tự do được quy định trong BLHS hiện hành và áp dụng trong thực tiễnxét xử không chỉ bảo đảm nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, cá thểhóa hình phạt mà còn thể hiện rõ chính sách hình sự nhân đạo, tôn trọng vàbảo vệ quyền con người của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện trong Hiếnpháp năm 2013 cũng như Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộChính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh:Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tư pháp, đề cao hiệuquả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảmhình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giamgiữ đối với một số tội phạm,... [3]. Trên cơ sở định hướng trên, TAND huyện Bình Chánh thành phố (TP)Hồ Chí Minh đã chú trọng áp dụng các hình phạt không tước tự do, chủ độngphối hợp với VKSND, Cơ quan Công an, chính quyền địa phương tổ chức thihành án và quản lý chặt chẽ các đối tượng phải thi hành các hình phạt khôngnước tự do, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm tại địabàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thì công tác thi hành cáchình phạt không tự do tại huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh vẫn còn nhiềuhạn chế, thiếu sót nhất định. Thực tế cho thấy, các cơ quan có thẩm quyền chủyếu chú trọng đến việc thi hành hình phạt tước tự do của người bị kết án, ítchú trọng đến công tác thi hành các hình phạt không tước tự do. Các cơ quancó thẩm quyền của huyện chưa thật sự phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệmtrong chỉ đạo, phối hợp, quản lý, giám sát việc thi hành các hình phạt không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Hình phạt không tước tự do Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Bảo vệ quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 363 5 0 -
97 trang 325 0 0
-
97 trang 302 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 299 0 0 -
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 296 0 0 -
155 trang 273 0 0
-
115 trang 266 0 0
-
64 trang 259 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
70 trang 223 0 0