Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố đối với các tội giết người từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu phân tích, làm rõ hoạt động thực hành quyền công tố đối với các tội giết người của Viện kiểm sát nhân dân; phân tích đánh giá thực trạng, xây dựng các quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo thực hành quyền công tố đối với các tội giết người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố đối với các tội giết người từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LAM THỊ DUNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LAM THỊ DUNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảmbảo độ tin cậy, chính xác, trung thực và được trích dẫnđầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀNCÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI ........................................... 5 1.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ......................................................................................... 5 1.2. Nội dung thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ............ 8 1.3. Phân biệt thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội giết người ................. 19 1.4. Các yếu tố tác động chất lượng thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ....................................................................................... 20Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNHQUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ THỰCTIỄN THI HÀNH TẠI QUẢNG NINH ...................................................... 24 2.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về thực hành quyền công tố đối với các tội giết người................................................... 24 2.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố đối với các tội giết người tại tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................ 31Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘIGIẾT NGƯỜI ................................................................................................ 58 3.1. Các yêu cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ....................................................................................... 58 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố về các tội giết người ....................................................................................... 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 76DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên THQCT: Thực hành quyền công tố KSĐT : Kiểm sát điều tra QCT: Quyền công tố VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử cáctội giết người cho thấy rằng, các cơ quan tiến hành tố tụng đã xử lí kịp thời,nghiêm minh, nhiều bị cáo đã bị xử phạt với khung hình phạt cao nhất là tửhình, thể hiện được tính nghiêm minh của pháp luật, góp phần giữ vững ổnđịnh an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫncòn những vụ án về các tội giết người bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử oansai, phải đình chỉ điều tra do không phạm tội hoặc tòa án tuyên không phạmtội. Còn có sự nhầm lẫn giữa tội giết người với tội giết người do vượt quá giớihạn phòng vệ chính đáng, giết người trong trạng thái tinh thần bị kích độngmạnh, đe dọa giết người hoặc với một số tội phạm khác có hậu quả chết ngườinhư tội vô ý làm chết người, tội cố ý gây thương tích, tội xâm phạm tínhmạng người khác trong khi thi hành công vụ; thậm chí còn có sự nhầm lẫn cảvới tội gây rối trật tự công cộng gây hậu quả chết người… Việc điều tra thuthập tài liệu, chứng cứ không đầy đủ, không đảm bảo tính khách quan, hợppháp, thậm chí vi phạm nghiêm trọng các qui định của Bộ luật Tố tụng hìnhsự dẫn đến hậu quả là nhiều vụ án không đảm bảo căn cứ để truy tố hoặc bịcấp phúc thẩm cải sửa, hủy án để điều tra lại… làm ảnh hưởng đến việc xử lítội phạm và người phạm tội. Thực tiễn những năm qua cho thấy, ngành Kiểm sát nói chung và ViệnKiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh nói riêng đã có nhiều cố gắng thực hiệntốt chức năng nhiệm vụ được giao và đã đạt được những kết quả quan trọng,góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tính mạng,sức khỏe, tài sản của công dân. Tuy nhiên, với yêu cầu của cải cách tư pháp, công tác thực hành quyềncông tố đối với các tội giết người trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh của Viện kiểmsát nhân dân vẫn còn bộc lộ một số hạn chế; một số vụ án phải trả lại hồ sơ để 1điều tra bổ sung hoặc điều tra lại giữa các cơ quan tiến hành tố tụng vì thiếuchứng cứ hoặc còn có đồng phạm khác; một số Kiểm sát viên còn lúng túngtrong thao tác nghiệp vụ, yêu cầu điều tra chưa sát thực, không bám sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố đối với các tội giết người từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LAM THỊ DUNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LAM THỊ DUNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảmbảo độ tin cậy, chính xác, trung thực và được trích dẫnđầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀNCÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI ........................................... 5 1.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ......................................................................................... 5 1.2. Nội dung thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ............ 8 1.3. Phân biệt thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội giết người ................. 19 1.4. Các yếu tố tác động chất lượng thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ....................................................................................... 20Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNHQUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ THỰCTIỄN THI HÀNH TẠI QUẢNG NINH ...................................................... 24 2.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về thực hành quyền công tố đối với các tội giết người................................................... 24 2.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố đối với các tội giết người tại tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................ 31Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘIGIẾT NGƯỜI ................................................................................................ 58 3.1. Các yêu cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố đối với các tội giết người ....................................................................................... 58 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố về các tội giết người ....................................................................................... 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 76DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên THQCT: Thực hành quyền công tố KSĐT : Kiểm sát điều tra QCT: Quyền công tố VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử cáctội giết người cho thấy rằng, các cơ quan tiến hành tố tụng đã xử lí kịp thời,nghiêm minh, nhiều bị cáo đã bị xử phạt với khung hình phạt cao nhất là tửhình, thể hiện được tính nghiêm minh của pháp luật, góp phần giữ vững ổnđịnh an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫncòn những vụ án về các tội giết người bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử oansai, phải đình chỉ điều tra do không phạm tội hoặc tòa án tuyên không phạmtội. Còn có sự nhầm lẫn giữa tội giết người với tội giết người do vượt quá giớihạn phòng vệ chính đáng, giết người trong trạng thái tinh thần bị kích độngmạnh, đe dọa giết người hoặc với một số tội phạm khác có hậu quả chết ngườinhư tội vô ý làm chết người, tội cố ý gây thương tích, tội xâm phạm tínhmạng người khác trong khi thi hành công vụ; thậm chí còn có sự nhầm lẫn cảvới tội gây rối trật tự công cộng gây hậu quả chết người… Việc điều tra thuthập tài liệu, chứng cứ không đầy đủ, không đảm bảo tính khách quan, hợppháp, thậm chí vi phạm nghiêm trọng các qui định của Bộ luật Tố tụng hìnhsự dẫn đến hậu quả là nhiều vụ án không đảm bảo căn cứ để truy tố hoặc bịcấp phúc thẩm cải sửa, hủy án để điều tra lại… làm ảnh hưởng đến việc xử lítội phạm và người phạm tội. Thực tiễn những năm qua cho thấy, ngành Kiểm sát nói chung và ViệnKiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh nói riêng đã có nhiều cố gắng thực hiệntốt chức năng nhiệm vụ được giao và đã đạt được những kết quả quan trọng,góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tính mạng,sức khỏe, tài sản của công dân. Tuy nhiên, với yêu cầu của cải cách tư pháp, công tác thực hành quyềncông tố đối với các tội giết người trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh của Viện kiểmsát nhân dân vẫn còn bộc lộ một số hạn chế; một số vụ án phải trả lại hồ sơ để 1điều tra bổ sung hoặc điều tra lại giữa các cơ quan tiến hành tố tụng vì thiếuchứng cứ hoặc còn có đồng phạm khác; một số Kiểm sát viên còn lúng túngtrong thao tác nghiệp vụ, yêu cầu điều tra chưa sát thực, không bám sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Chất lượng thực hành quyền công tố Phòng chống tội phạm giết người Công tác kiểm sát hình sựTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0