Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố đối với tội cướp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hải Dương

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 688.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu pháp luật về THQCT nói chung và thực tiễn áp dụng đối với tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng. Chỉ rõ những thành tựu và những điểm hạn chế còn tồn tại, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động THQCT đối với các vụ án cướp tài sản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố đối với tội cướp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hải Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀNCÔNG TỐ VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN ....................................................... 6 1.1. Lý luận về thực hành quyền công tố của viện kiểm sát trong vụ án hình sự................................................................................................................ 6 1.2. Thực hành quyền công tố đối với tội cướp tài sản.............................. 13Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐIVỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG.................................. 26 2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình tội phạm cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............................................................... 26 2.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố với tội cướp tài sản ở tỉnh Hải Hương ...................................................................................................... 32Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰCHÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN ................. 45 3.1. Sửa đổi một số quy định pháp luật về thực hành quyền công tố ......... 45 3.2. Các giải pháp khác nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố với tội cướp tài sản ................................................................................... 49KẾT LUẬN ................................................................................................. 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật Hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựCQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viênHĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viênTAND Tòa án nhân dân TP Thẩm phán VKS Viện kiểm sátTHQCT Thực hành quyền công tốVKSND Viện kiểm sát nhân dân n DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Thống kê xử lý tin báo, khởi tố vụ án và xét xử tội phạm Cướp tài sảntrên địa bàn tỉnh Hải Dương từ 2014 đến 2018.......................................................29Bảng 2.2: Thống kê xử lý tin báo, khởi tố và xét xử các vụ án cướp tài sản ..........33trên địa bàn thành phố Hải Dương từ 2014 -2018 [31] ...........................................33 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo quy định tại Điều 107 Hiến pháp 2013 và Điều 3 Luật Tổ chứcViện kiểm sát nhân dân (VKSND) thì VKSND thực hiện chức năng nhiệm vụcủa mình bằng công tác thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát cáchoạt động tư pháp trong đó có hoạt động THQCT và kiểm sát việc tuân theopháp luật trong quá trình giải quyết cac vụ án hình sự nhằm góp phần bảođảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, từ đó xây dựngvà gìn giữ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa. Có thể thấy rằng, vai trò củaVKSND là rất quan trọng, được ví như một “đối trọng” trong lĩnh vực tư phápvới các cơ quan nắm quyền tư pháp như Tòa án nhân dân, Công an, nhằm loạitrừ nguy cơ áp dụng pháp luật sai sót hoặc thậm chí lợi dụng quyền hạn, chứcvụ để thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. Tỉnh Hải Dương nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng, thuộc khu vựctrọng điểm kinh tế của Bắc bộ, là nơi kết nối giữa ba trung tâm kinh tế hàngđầu của cả nước (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh). Với vị trí thuận lợi nhưvậy, tỉnh Hải Dương đang trên đà phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa xãhội. Nhưng đi kèm với sự phát triển kinh tế, tình hình tội phạm trên địa bàntỉnh Hải Dương có diễn biến phức tạp, nhiều vụ án xảy ra có tính chất, mứcđộ nghiêm trọng, gây hoang mang cho quần chung nhân dân (trong giai đoạntừ 2014 đến 2018 chỉ trong vòng 05 năm đã diễn ra tới 118 vụ án Cướp tàisản). Với đặc điểm là nơi kết nối các vùng kinh tế, mật độ dân cư đông đúc,có nhiều tuyến đường huyết mạch, tình hình tội phạm Cướp tài sản có xuhướng gia tăng và trở nên ngày càng phổ biến. Trong quá trình đấu tranhphòng chống loại tội phạm này, cùng với các cơ quan có thẩm quyền,VKSND các cấp của tỉnh Hải Dương đã tích cực, chủ động trong việc thực 1hiện chức năng THQCT với các tội phạm nói chung và tội phạm cướp tài sảnnói riêng. Tuy nhiên, qua thực tiễn, công tác THQCT vẫn bộc lộ nhiều hạn chế.Trong nhiều vụ việc, vì nhiều lý do (chủ yếu liên quan đến năng lực của kiểmsát viên), mà công tác THQCT còn tồn tại nhiều sai phạm, như bỏ lọt tộiphạm hoặc không phát hiện và can thiệp kịp thời với các hành vi vi phạmpháp luật tố tụng hình sự của nhiều vụ án. Những sai phạm này được pháthiện trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự nói chung và các vụ án cướptài sản nói riêng. Tội cướp tài sản được đánh giá là loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội,xâm hại trực tiếp đến quyền sở hữu tài sản của người dân – là một quyền hiếnđịnh. Ngoài ra, loại tội phạm này còn có tác độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: