Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ở Việt Nam
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự "Thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã; Thực tiễn thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã; Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÙY DƯƠNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÙY DƯƠNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HẠNH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Phạm Thùy Dương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀNCÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ...... 7 1.1. Khái niệm thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã .............................................................................................. 7 1.2. Nội dung và ý nghĩa của thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ..................................................................... 14Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONGĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.................................... 24 2.1. Quy định của pháp luật về THQCT trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ............................................................................................ 24 2.2. Hoạt động thực hành quyền công tố đối với các vụ án về động vật hoang dã của Viện kiểm sát nhân dân ............................................... 31Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTHQCT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ .... 47 3.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nhận thức pháp luật ......... 47 3.2. Giải pháp tổ chức thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác THQCT vụ án hình sự trong giai đoạn điều tra ...................................... 49 3.3. Tăng cường hợp tác quốc tế ............................................................. 63KẾT LUẬN .................................................................................................... 65DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật Hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCQĐT : Cơ quan điều traĐVHD : Động vật hoang dãKSĐT : Kiểm sát điều traKSV : Kiểm sát viênTHQCT : Thực hành quyền công tốVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học caotrên thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng được biết đến như là một trongnhững quốc gia có truyền thống khai thác, nuôi trồng và sử dụng tài nguyênđa dạng sinh học trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, trong những nămgần đây, nước ta đã trở thành một trong những trung tâm quan trọng, điểmnóng về buôn bán và sử dụng sản phẩm từ động, thực vật hoang dã ở Đông-Nam Á và là địa bàn trung chuyển lớn trong khu vực về buôn bán các sảnphẩm từ động vật hoang dã. Ngoài ra, hàng nghìn loài thực vật hoang dã đangđược khai thác và sử dụng làm dược liệu cùng với hàng chục nghìn tấn câythuốc được sử dụng hàng năm. Bên cạnh các hoạt động buôn bán hợp pháp,buôn bán động thực vật hoang dã và sử dụng bất hợp pháp đã trở thành mộtvấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tại của các quần thể tự nhiên của các loài. Hậu quả của việc buôn bán trái phép và sử dụng không bên vững cácloài hoang dã trong những năm qua dẫn đến sự suy giảm quần thể của nhiềuđộng, thực vật hoang dã, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng, gây ảnh hưởngtrực tiếp đến đa dạng sinh học. Nhận thức được được tầm quan trọng của công tác bảo tồn đa dạng sinhhọc và những rủi ro tiềm ẩn từ việc buôn bán, sử dụng trái phép động vậthoang dã, từ năm 1994 Việt Nam đã tham gia Công ước về buôn bán quốc tếcác loài động, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES). Đây là bản hiệp ước giữacác quốc gia thành viên về việc kiểm soát việc buôn bán, trao đổi các loàiđộng thực vật hoang dã để tránh tình trạng khai thác quá mức dẫn đến tìnhtrạng tuyệt chủng của các loài trong tự nhiên. Thực hiện cam kết và nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÙY DƯƠNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÙY DƯƠNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HẠNH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Phạm Thùy Dương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀNCÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ...... 7 1.1. Khái niệm thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã .............................................................................................. 7 1.2. Nội dung và ý nghĩa của thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ..................................................................... 14Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONGĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.................................... 24 2.1. Quy định của pháp luật về THQCT trong điều tra vụ án về động vật hoang dã ............................................................................................ 24 2.2. Hoạt động thực hành quyền công tố đối với các vụ án về động vật hoang dã của Viện kiểm sát nhân dân ............................................... 31Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTHQCT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ .... 47 3.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nhận thức pháp luật ......... 47 3.2. Giải pháp tổ chức thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác THQCT vụ án hình sự trong giai đoạn điều tra ...................................... 49 3.3. Tăng cường hợp tác quốc tế ............................................................. 63KẾT LUẬN .................................................................................................... 65DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật Hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCQĐT : Cơ quan điều traĐVHD : Động vật hoang dãKSĐT : Kiểm sát điều traKSV : Kiểm sát viênTHQCT : Thực hành quyền công tốVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học caotrên thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng được biết đến như là một trongnhững quốc gia có truyền thống khai thác, nuôi trồng và sử dụng tài nguyênđa dạng sinh học trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, trong những nămgần đây, nước ta đã trở thành một trong những trung tâm quan trọng, điểmnóng về buôn bán và sử dụng sản phẩm từ động, thực vật hoang dã ở Đông-Nam Á và là địa bàn trung chuyển lớn trong khu vực về buôn bán các sảnphẩm từ động vật hoang dã. Ngoài ra, hàng nghìn loài thực vật hoang dã đangđược khai thác và sử dụng làm dược liệu cùng với hàng chục nghìn tấn câythuốc được sử dụng hàng năm. Bên cạnh các hoạt động buôn bán hợp pháp,buôn bán động thực vật hoang dã và sử dụng bất hợp pháp đã trở thành mộtvấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tại của các quần thể tự nhiên của các loài. Hậu quả của việc buôn bán trái phép và sử dụng không bên vững cácloài hoang dã trong những năm qua dẫn đến sự suy giảm quần thể của nhiềuđộng, thực vật hoang dã, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng, gây ảnh hưởngtrực tiếp đến đa dạng sinh học. Nhận thức được được tầm quan trọng của công tác bảo tồn đa dạng sinhhọc và những rủi ro tiềm ẩn từ việc buôn bán, sử dụng trái phép động vậthoang dã, từ năm 1994 Việt Nam đã tham gia Công ước về buôn bán quốc tếcác loài động, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES). Đây là bản hiệp ước giữacác quốc gia thành viên về việc kiểm soát việc buôn bán, trao đổi các loàiđộng thực vật hoang dã để tránh tình trạng khai thác quá mức dẫn đến tìnhtrạng tuyệt chủng của các loài trong tự nhiên. Thực hiện cam kết và nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Thực hành quyền công tố Quyền công tố Vụ án về động vật hoang dãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
9 trang 339 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0