Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 772.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá những kết quả đạt được trong công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG THỊ HUYỀNTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠNĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG THỊ HUYỀNTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠNĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI ĐẮC BIÊN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu khoa học củariêng tôi với sự hướng dẫn khoa học của TS. Mai Đắc Biên. Cácsố liệu nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo khách quan,khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tác giả luận văn Nông Thị Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰCHÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁCVỤ ÁN XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU ...................................................... 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm, đối tượng, phạm vi và ý nghĩa thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu ............... 6 1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố trong điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu .................................... 21Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONGGIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮUCỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG ........................ 30 2.1. Một số tình hình có ảnh hưởng đến thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ................................................................................................... 30 2.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .......................... 37Chương 3: YÊU CẦU BẢO ĐẢM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNGTHỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRACÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TỪ THỰC TIỄN TỈNHCAO BẰNG ................................................................................................... 49 3.1. Yêu cầu bảo đảm thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ............... 49 3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án xâm phạm quyền sở hữu của VKSND tỉnh Cao Bằng 53KẾT LUẬN .................................................................................................... 65DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 66DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra NXB : Nhà xuất bản ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên VKSND : Viện kiểm sát nhân dân THQCT : Thực hành quyền công tố TNHS : Trách nhiệm hình sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quantâm vấn đề cải cách tư pháp. Bộ Chính trị đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghịquyết, trong đó có Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về “Một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, và Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.Định hướng chỉ đạo trọng tâm là: cải cách một cách căn bản, toàn diện hoạtđộng điều tra, truy tố, xét xử; nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu tranh phòng,chống và xử lý tội phạm; góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toànxã hội, bảo vệ và tạo môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển kinh tế, đẩy mạnhsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống và xử lý tội phạm trongtình hình mới, trong những năm qua toàn ngành kiểm sát đã triển khai nhiềubiện pháp để phấn đấu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao; tập trungtổ chức, quán triệt và thực hiện nghiêm túc có hiệu quả chủ trương của Đảngvề đổi mới tổ chức và hoạt động của VKS trong tiến trình cải cách tư pháp,các quy định của pháp luật liên quan đến việc thực hiện chức năng nhiệm vụcủa ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: