Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 909.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố cũng như việc áp dụng trong thực tiễn tại VKS nhân dân tại tỉnh Quảng Nam. Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thực tiễn, góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TỈNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TỈNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số : 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự của tôi là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của tự bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong thực hiện đề tài là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan của mình./. Tác giả Nguyễn Ngọc Tỉnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA VIÊN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ............................................................................................................................7 1.1. Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của viện kiểm sát nhân dân ........................7 1.2. Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố ...................................................................16 1.3. Các yếu tố tác động đến thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố ...................................................................27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ TẠI TỈNH QUẢNG NAM ...................................................................30 2.1. Thực trạng các yếu tố tác động đến công tác thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố ở tỉnh Quảng Nam ......30 2.2. Thực trạng thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam................37 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ...................53 3.1. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới .................................................................................53 3.2. Các giải pháp tăng cường thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát nhân dân .....................57 KẾT LUẬN ..............................................................................................................71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ Luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên TAND : Tòa án nhân dân THQCT : Thực hành quyền công tố VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố từ năm 2015 - 2018 .......................................................................................37 Bảng 2.2: Số vụ án hình sự khởi tố, không khởi tố, tạm đình chỉ và số viện kiểm sát kiến nghị khởi tố qua THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố từ năm 2015 - 2018 ........................................................38 Bảng 2.3: Số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố chưa giải quyết và quá hạn từ năm 2015 - 2018 ......................................................................................38 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, bộ máy Nhà nước đang trong quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung, các cơ quan tư pháp nói riêng. Việc nghiên cứu để hoàn thiện các cơ chế bảo vệ pháp luật, trong đó có vấn đề THQCT trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong pháp luật tố tụng hình sự là một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức VKSND 2014, VKSND là cơ quan thuộc hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. VKS nhân dân cùng với các cơ quan tư pháp khác là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TỈNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TỈNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số : 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự của tôi là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của tự bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong thực hiện đề tài là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan của mình./. Tác giả Nguyễn Ngọc Tỉnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA VIÊN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ............................................................................................................................7 1.1. Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của viện kiểm sát nhân dân ........................7 1.2. Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố ...................................................................16 1.3. Các yếu tố tác động đến thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố ...................................................................27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ TẠI TỈNH QUẢNG NAM ...................................................................30 2.1. Thực trạng các yếu tố tác động đến công tác thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố ở tỉnh Quảng Nam ......30 2.2. Thực trạng thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam................37 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ...................53 3.1. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới .................................................................................53 3.2. Các giải pháp tăng cường thực hành quyền công tố trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát nhân dân .....................57 KẾT LUẬN ..............................................................................................................71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ Luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên TAND : Tòa án nhân dân THQCT : Thực hành quyền công tố VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố từ năm 2015 - 2018 .......................................................................................37 Bảng 2.2: Số vụ án hình sự khởi tố, không khởi tố, tạm đình chỉ và số viện kiểm sát kiến nghị khởi tố qua THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố từ năm 2015 - 2018 ........................................................38 Bảng 2.3: Số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố chưa giải quyết và quá hạn từ năm 2015 - 2018 ......................................................................................38 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, bộ máy Nhà nước đang trong quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung, các cơ quan tư pháp nói riêng. Việc nghiên cứu để hoàn thiện các cơ chế bảo vệ pháp luật, trong đó có vấn đề THQCT trong giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong pháp luật tố tụng hình sự là một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức VKSND 2014, VKSND là cơ quan thuộc hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. VKS nhân dân cùng với các cơ quan tư pháp khác là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Thực hành quyền công tố vụ án Giải quyết tố giác tin báo về tội phạm Luật tố tụng hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0