![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tội cướp tài sản, trên cơ sở tình hình thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh, học viên đã đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng tội cướp tài sản. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỮU HIỂNTỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỮU HIỂNTỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ HỮU DU Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá học và luận văn thạc sỹ Luật học của mình, trướchết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, các khoa, phòng vàquý thầy cô trong Học viện Khoa học xã hội đã nhiệt tình truyền đạt nhữngkiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận vănthạc sỹ Luật học. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Hữu Du đã trực tiếp hướngdẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất trong quá trình thực hiện luận văn. Bên cạnh đó tôi cũng gửi lời cảm ơn của mình đến cơ quan, bạn bè,đồng nghiệp luôn quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tôi trong suốtquá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng luận văn khôngthể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý của quý thầy, côvà bạn bè. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lậpcủa tôi; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốcrõ ràng. Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Hữu Hiển MỤC LỤCChương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN ............................................................................... 51.1. Khái niệm và đặc điểm của tội cướp tài sản .............................................. 51.2. Dấu hiệu pháp lý và hình phạt của tội cướp tài sản ................................... 71.4. Phân biệt tội cướp tài sản với một số tội xâm phạm sở hữu khác ........... 16Tiểu kết chương 1............................................................................................ 24Chương 2 THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNHPHẠT TẠI TỈNH BẮC NINH ..................................................................... 252.1. Khái quát về cơ cấu tổ chức của TAND hai cấp tỉnh Bắc Ninh .............. 252.2. Thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt tội cướp tài sản tại tỉnhBắc Ninh .......................................................................................................... 26Tiểu kết chương 2............................................................................................ 52Chương 3 MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘICƯỚP TÀI SẢN ............................................................................................ 533.1. Một số yêu cầu nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạttội cướp tài sản ................................................................................................ 533.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạt đốivới tội cướp tài sản .......................................................................................... 54Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCSĐT : Cảnh sát điều traHSST : Hình sự sơ thẩmTAND : Tòa án nhân dânVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta càng phát triển, hiện đại, đời sống của nhân dânngày càng được nâng cao. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì các tệ nạn xãhội cũng ngày một gia tăng và có diễn biến phức tạp. Một trong những tệ nạnxã hội đó phải kể đến là tội cướp tài sản cũng là một trong những tội phạm đãgây ra không ít những hậu quả xấu cho xã hội. Cướp tài sản là một trong những loại tội phạm nguy hiểm không nhữngxâm phạm đến quyền sở hữu tài sản hợp pháp mà còn có thể xâm phạm đếnsức khỏe của nạn nhân. Chính vì vậy, pháp luật hình sự quy định cướp tài sảnlà tội phạm và những người vi phạm đáp ứng các yếu tố cấu thành tội phạm sẽbị áp dụng chế tài nghiêm khắc nhất là hình phạt trong đó chỉ quy định vềhình phạt tước tự do là tù có thời hạn và tù chung thân. Tuy nhiên, do sự đadạng của các hình thức cướp tài sản, nên hành vi cướp tài sản cũng rất đadạng, việc xác định những hành vi nào cần phải xử lý hình sự không phải làviệc đơn giản. Theo quy định của Bộ luật hình sự 1985, 1999 và 2015 thìhành vi cướp tài sản được coi là tội phạm nguy hiểm cho xã hội. Tội phạmnày xâm phạm trực tiếp tới trật tự xã hội, không tuân theo các quy tắc bắtbuộc đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng. Nhà nước ta không chấp nhận đểhành vi trên phát triển, bởi đó là trái với truyền thống, đạo đức, thuần phongmỹ tục của dân tộc Việt Nam; đi ngược lý với chủ trương xây dựng một xãhội văn minh, hiện đại với con người. Qua các phân tích một số ưu điểm, tiến bộ cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỮU HIỂNTỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỮU HIỂNTỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ HỮU DU Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá học và luận văn thạc sỹ Luật học của mình, trướchết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, các khoa, phòng vàquý thầy cô trong Học viện Khoa học xã hội đã nhiệt tình truyền đạt nhữngkiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận vănthạc sỹ Luật học. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Hữu Du đã trực tiếp hướngdẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất trong quá trình thực hiện luận văn. Bên cạnh đó tôi cũng gửi lời cảm ơn của mình đến cơ quan, bạn bè,đồng nghiệp luôn quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tôi trong suốtquá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng luận văn khôngthể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý của quý thầy, côvà bạn bè. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lậpcủa tôi; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốcrõ ràng. Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Hữu Hiển MỤC LỤCChương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN ............................................................................... 51.1. Khái niệm và đặc điểm của tội cướp tài sản .............................................. 51.2. Dấu hiệu pháp lý và hình phạt của tội cướp tài sản ................................... 71.4. Phân biệt tội cướp tài sản với một số tội xâm phạm sở hữu khác ........... 16Tiểu kết chương 1............................................................................................ 24Chương 2 THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNHPHẠT TẠI TỈNH BẮC NINH ..................................................................... 252.1. Khái quát về cơ cấu tổ chức của TAND hai cấp tỉnh Bắc Ninh .............. 252.2. Thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt tội cướp tài sản tại tỉnhBắc Ninh .......................................................................................................... 26Tiểu kết chương 2............................................................................................ 52Chương 3 MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘICƯỚP TÀI SẢN ............................................................................................ 533.1. Một số yêu cầu nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạttội cướp tài sản ................................................................................................ 533.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạt đốivới tội cướp tài sản .......................................................................................... 54Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCSĐT : Cảnh sát điều traHSST : Hình sự sơ thẩmTAND : Tòa án nhân dânVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta càng phát triển, hiện đại, đời sống của nhân dânngày càng được nâng cao. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì các tệ nạn xãhội cũng ngày một gia tăng và có diễn biến phức tạp. Một trong những tệ nạnxã hội đó phải kể đến là tội cướp tài sản cũng là một trong những tội phạm đãgây ra không ít những hậu quả xấu cho xã hội. Cướp tài sản là một trong những loại tội phạm nguy hiểm không nhữngxâm phạm đến quyền sở hữu tài sản hợp pháp mà còn có thể xâm phạm đếnsức khỏe của nạn nhân. Chính vì vậy, pháp luật hình sự quy định cướp tài sảnlà tội phạm và những người vi phạm đáp ứng các yếu tố cấu thành tội phạm sẽbị áp dụng chế tài nghiêm khắc nhất là hình phạt trong đó chỉ quy định vềhình phạt tước tự do là tù có thời hạn và tù chung thân. Tuy nhiên, do sự đadạng của các hình thức cướp tài sản, nên hành vi cướp tài sản cũng rất đadạng, việc xác định những hành vi nào cần phải xử lý hình sự không phải làviệc đơn giản. Theo quy định của Bộ luật hình sự 1985, 1999 và 2015 thìhành vi cướp tài sản được coi là tội phạm nguy hiểm cho xã hội. Tội phạmnày xâm phạm trực tiếp tới trật tự xã hội, không tuân theo các quy tắc bắtbuộc đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng. Nhà nước ta không chấp nhận đểhành vi trên phát triển, bởi đó là trái với truyền thống, đạo đức, thuần phongmỹ tục của dân tộc Việt Nam; đi ngược lý với chủ trương xây dựng một xãhội văn minh, hiện đại với con người. Qua các phân tích một số ưu điểm, tiến bộ cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tội cướp tài sản theo pháp luật Việt Nam Vi phạm tội cướp tài sản Chất lượng áp dụng tội cướp tài sảnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0