Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, luận văn chỉ ra những bất cập hạn chế trong thực tiễn áp dụng pháp luật về tội trộm cắp tài sản, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự và các giải pháp khác nhằm bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự đối với tội trộm cắp tài sản trên địa bàn quận Đống Đa nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ THANHTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ THANHTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành:Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN HỮU TRÁNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, trích dẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứcông trình nào. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THẾ THANH MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘITRỘM CẮP TÀI SẢN .................................................................................... 9 1.1 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản ................. 9 1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam .............................................................................................. 21 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của tội trộm cắp tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam........................................................ 32Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆTNAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬNĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .......................................................... 40 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và tình hình giải quyết các vụ án hình sự trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội ....................................................................................................... 40 2.2. Thực tiễn định tội danh tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội .................................................................. 44Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA –THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................. 66 3.1 Yêu cầu và phương hướng hoàn thiện pháp luật về tội trộm cắp tài sản. ........ 66 3.2. Các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội trộm cắp tài sản ......................................................................................................... 68 3.3. Các giải pháp về tổ chức thực hiện các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội ................................................................................................ 70KẾT LUẬN .................................................................................................... 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự NXB Nhà xuất bảnVKSND Viện kiểm sát nhân dânTAND Tòa án nhân dânCSĐT Cảnh sát điều tra QPPL Quy phạm pháp luật DANH MỤC BẢNGBảng số 2.1: Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử về tội trộm cắp tài sản trong tương quan với các tội phạm xâm phạm sở hữu khác trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố HN từ năm 2015 đến năm 2019 ...... 45Bảng 2.2: Số vụ án hình sự bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố HN từ năm 2015 đến năm 2019 ............................................................................... 45Bảng 2.3: Kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố HN từ năm 2015 đến năm 2019...... 46Bảng 2. 4: Thống kê chế tài được áp dụng khi giải quyết tội trộm cắp tài sản trên địa bàn quận Đống Đa từ năm 2015 đến năm 2019 ................ 50 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhìn lại ba mươi năm đổi mới kể từ năm 1986, đất nước ta do Đảng lãnhđạo đã đạt được những thành quả to lớn, toàn diện trên tất các các mặt của đờisống xã hội. Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, Đảngta chủ trương giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sốngcủa nhân dân, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạtđược, vẫn còn những khuyết điểm, yếu kém và không ít vấn đề bức xúc nảy sinhchưa được giải quyết đó là sự tha hóa, biến chất về đạo đức, lối sống thực dụngvà hưởng thụ của một bộ phận con người trong xã hội làm phát sinh tệ nạn xãhội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đặcbiệt là tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, tính chất, thủ đoạnngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhiều vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng. Đểbảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, từ Bộ luậthình sự năm 1985 lần đầu tiên được pháp điển hóa cho đến Bộ luật hình sựnăm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổsung năm 2017, pháp luật hình sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ THANHTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ THANHTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành:Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN HỮU TRÁNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, trích dẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứcông trình nào. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THẾ THANH MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘITRỘM CẮP TÀI SẢN .................................................................................... 9 1.1 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản ................. 9 1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam .............................................................................................. 21 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của tội trộm cắp tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam........................................................ 32Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆTNAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬNĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .......................................................... 40 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và tình hình giải quyết các vụ án hình sự trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội ....................................................................................................... 40 2.2. Thực tiễn định tội danh tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội .................................................................. 44Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA –THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................. 66 3.1 Yêu cầu và phương hướng hoàn thiện pháp luật về tội trộm cắp tài sản. ........ 66 3.2. Các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội trộm cắp tài sản ......................................................................................................... 68 3.3. Các giải pháp về tổ chức thực hiện các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội ................................................................................................ 70KẾT LUẬN .................................................................................................... 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự NXB Nhà xuất bảnVKSND Viện kiểm sát nhân dânTAND Tòa án nhân dânCSĐT Cảnh sát điều tra QPPL Quy phạm pháp luật DANH MỤC BẢNGBảng số 2.1: Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử về tội trộm cắp tài sản trong tương quan với các tội phạm xâm phạm sở hữu khác trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố HN từ năm 2015 đến năm 2019 ...... 45Bảng 2.2: Số vụ án hình sự bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố HN từ năm 2015 đến năm 2019 ............................................................................... 45Bảng 2.3: Kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Quận Đống Đa – Thành phố HN từ năm 2015 đến năm 2019...... 46Bảng 2. 4: Thống kê chế tài được áp dụng khi giải quyết tội trộm cắp tài sản trên địa bàn quận Đống Đa từ năm 2015 đến năm 2019 ................ 50 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhìn lại ba mươi năm đổi mới kể từ năm 1986, đất nước ta do Đảng lãnhđạo đã đạt được những thành quả to lớn, toàn diện trên tất các các mặt của đờisống xã hội. Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, Đảngta chủ trương giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sốngcủa nhân dân, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạtđược, vẫn còn những khuyết điểm, yếu kém và không ít vấn đề bức xúc nảy sinhchưa được giải quyết đó là sự tha hóa, biến chất về đạo đức, lối sống thực dụngvà hưởng thụ của một bộ phận con người trong xã hội làm phát sinh tệ nạn xãhội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đặcbiệt là tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, tính chất, thủ đoạnngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhiều vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng. Đểbảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, từ Bộ luậthình sự năm 1985 lần đầu tiên được pháp điển hóa cho đến Bộ luật hình sựnăm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổsung năm 2017, pháp luật hình sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Tội trộm cắp tài sản Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sảnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 282 0 0 -
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0