Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 736.47 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự "Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh" trình bày các nội dung chính sau: Lý luận chung về trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Thực trạng áp dụng trả hồ sơ điều tra bổ sung trên địa bà quận Tân Phú; Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRẦN NGỌC PHƯƠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONGGIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRẦN NGỌC PHƯƠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONGGIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC PHÚC Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN NGỌC PHƯƠNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRẢ HỒ SƠĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨMVỤ ÁN HÌNH SỰ ............................................................................................ 6 1. Nhận thức chung về trả hồ sơ điều tra bổ sung trong tố tụng hình sự..................................................................................................... 6 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung trong tố tụng hình sự....................................................................... 6 1.2 Quy định của pháp luật về trả hồ sơ điều tra bổ sung ..................... 11Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠĐIỀU TRA BỔ SUNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ,TP HỒ CHÍ MINH........................................................................................ 26 2.1 Thực tiễn trả hồ sơ điều tra bổ sung tại Tòa Án quận Tân Phú từ năm 2015-2020 ..................................................................................... 26 2.2 Căn cứ trả hồ sơ điều tra bổ sung.................................................... 37 2.3 Những bất cập trong hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung ............. 41 2.4 Nguyên nhân trả hồ sơ đề điều tra bổ sung ..................................... 44Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾTRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ........................................................... 48 3.1 Hoàn thiện pháp luật và về trả hồ sơ đề điều tra bồ sung ............... 48 3.2 Giải pháp đảm bảo hạn chế trả điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ở quận tân phú. ............................................................. 49KẾT LUẬN .................................................................................................... 59TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các giai đoạn tố tụng hình sự thì giai đoạn điều tra, giaiđoạnvtruy tố và xét xử đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi chỉ khi Cơ quanđiều tra và Viện Kiểm sát, điều tra truy tố đúng người, đúng tội thì mới tạođiều kiện cho Tòa án tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Tuy nhiên, công tácđiều tra cũng như đánh giá về vụ án là điều không dễ dàng khi tình hình tộiphạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhiều thủ đoạn mới. Bên cạnh đó, các quyđịnh của pháp luật tố tụng hiện hành còn nhiều bất cập, đạo đức nghề nghiệp,trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ tư pháp còn chưa đáp ứngđược yêu cầu. Để khắc phục tình trạng đó, pháp luật tố tụng hình sự đã quy định cụthể về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tốtụng. Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung đã được quy định từ khi ban hànhBLTTHS năm 1988, được hoàn thiện hơn ở BLTTHS năm 2003 và cho đếnBLTTHS năm 2015 thì đã quy định chi tiết, đầy đủ hơn. Mặc dù chế định trảhồ sơ để điều tra bổ sung được quy định sớm như vậy nhưng hiện nay nhữngvấn đề lý luận về vấn đề này còn chưa được nhận thức thống nhất giữa các cơquan tiến hành tố tụng. Điều này đã dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau trongthực tiễn áp dụng pháp luật và tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung tràn lan,không có căn cứ. Hơn nữa, thực tiễn áp dụng những quy định của BLTTHSnăm 2015 về trả hồ sơ để điều tra bổ sung đã chi tiết, đầy đủ, hợp lý hơnnhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vướng mắc. Vì vậy, để khắc phục tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung không đúnggiữa các cơ quan tiến hành tố tụng, góp phần đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ 1án, kịp thời bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân theo yêu cầu cải cách tư pháp đã thể hiện trong các Nghị quyết của Đảng,thì các cơ quan tiến hành tố tụng cần tuân thủ đúng các quy định của pháp luậttố tụng hình sự, ban hành kịp thời những hướng dẫn nghiệp vụ, lấy tư tưởng,tinh thần của các Nghị quyết của Đảng làm kim chỉ nam cho công tác tư phápnhằm đảm bảo nâng cao chất lượng của hoạt động tư pháp, bảo đảm tốt hơnquyền tự do dân chủ của công dân, bảo đảm sự thống nhất và đồng bộ giữacác văn bản pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu của cuộcđấu tranh phòng chống tội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: