Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Tòa án nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm đánh giá một cách có hệ thống và toàn diện về trình tự tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam, chức năng và vai trò của các chủ thể cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Tòa án nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH ĐỨCTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH ĐỨCTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ THỊ KIM OANH Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒAHÌNH SỰ SƠ THẨM ................................................................................................6 1.1. Khái niệm ........................................................................................................6 1.1.1. Khái niệm về tranh tụng. 1.1.2. Khái Khái niệm về phiên tòa hình sự sơ thẩm 1.1.3. Khái niệm về tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm 1.2. Đặc điểm, ý nghĩa của tranh tụng tại phiên tòahình sự sơ thẩm 1.2.1.Đặc điểm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm 1.2.2.Ý nghĩa tranh tụng phiên tòa hình sự sơ thẩm 1.3. Cơ sở của việc quy định tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ................13 1.4. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển quy định về tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ trước năm 1945 đến khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 .......................................................................................................................14Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNHPHƯỚC ....................................................................................................................21 2.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ......................................................................................................21 2.2. Thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm tại Tòa án nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước ...........................................................................................33Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TẠIPHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM.......................................................................48 3.1. Nhu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ...........48 3.2. Một số giải pháp cụ thể ..................................................................................51KẾT LUẬN ..............................................................................................................66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cải cách tư pháp là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Theo nghị quyết số 08-NQ/TW ngày02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới”, chủ trương đề cao vai trò tranh tụng tại phiên tòa nói chung và tranhluận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm nói riêng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, tiếptục đề cập tới nội dung này và một lần nữa lại khẳng định: “Nâng cao chất lượngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tưpháp”. Việc tranh tụng tại phiên tòa được quy định nhằm đảm bảo cho đại diện Việnkiểm sát, người bào chữa cho bị cáo, bị cáo, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho bị hại, bị hại và những người tham gia tố tụng khác được phân tích, đánh giáchứng cứ của vụ án góp phần đề ra những biện pháp xử lý phù hợp nhất với phápluật., qua đó giúp cho Hội đồng xét xử có những định hướng, nhận định kháchquan, toàn diện về toàn bộ vụ án, giúp cho việc tranh tụng đi đúng trọng tâm, nghịán và tuyên án một cách khách quan, chính xác và đầy đủ. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử thời gian qua đã cho thấy về mặt lý luận cũngnhư thực tiễn áp dụng pháp luật đối với các quy định về trình tự tranh tụng tại phiêntòa sơ thẩm vụ án hình sự còn một số bất cập, hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Tòa án nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH ĐỨCTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH ĐỨCTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ THỊ KIM OANH Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒAHÌNH SỰ SƠ THẨM ................................................................................................6 1.1. Khái niệm ........................................................................................................6 1.1.1. Khái niệm về tranh tụng. 1.1.2. Khái Khái niệm về phiên tòa hình sự sơ thẩm 1.1.3. Khái niệm về tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm 1.2. Đặc điểm, ý nghĩa của tranh tụng tại phiên tòahình sự sơ thẩm 1.2.1.Đặc điểm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm 1.2.2.Ý nghĩa tranh tụng phiên tòa hình sự sơ thẩm 1.3. Cơ sở của việc quy định tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ................13 1.4. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển quy định về tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ trước năm 1945 đến khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 .......................................................................................................................14Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNHPHƯỚC ....................................................................................................................21 2.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ......................................................................................................21 2.2. Thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm tại Tòa án nhân dân thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước ...........................................................................................33Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TẠIPHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM.......................................................................48 3.1. Nhu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ...........48 3.2. Một số giải pháp cụ thể ..................................................................................51KẾT LUẬN ..............................................................................................................66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cải cách tư pháp là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Theo nghị quyết số 08-NQ/TW ngày02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới”, chủ trương đề cao vai trò tranh tụng tại phiên tòa nói chung và tranhluận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm nói riêng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, tiếptục đề cập tới nội dung này và một lần nữa lại khẳng định: “Nâng cao chất lượngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tưpháp”. Việc tranh tụng tại phiên tòa được quy định nhằm đảm bảo cho đại diện Việnkiểm sát, người bào chữa cho bị cáo, bị cáo, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho bị hại, bị hại và những người tham gia tố tụng khác được phân tích, đánh giáchứng cứ của vụ án góp phần đề ra những biện pháp xử lý phù hợp nhất với phápluật., qua đó giúp cho Hội đồng xét xử có những định hướng, nhận định kháchquan, toàn diện về toàn bộ vụ án, giúp cho việc tranh tụng đi đúng trọng tâm, nghịán và tuyên án một cách khách quan, chính xác và đầy đủ. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử thời gian qua đã cho thấy về mặt lý luận cũngnhư thực tiễn áp dụng pháp luật đối với các quy định về trình tự tranh tụng tại phiêntòa sơ thẩm vụ án hình sự còn một số bất cập, hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm Luật tố tụng hình sự Việt Nam Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ ánTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0