Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 761.33 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 71,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu đề tài trên nhằm làm sâu sắc thêm lý luận và pháp luật về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự. Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế vướng mắc của hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chế, từ đó luận văn kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự của tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG THẮNGTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG THẮNGTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác và trungthực. Các kết luận khoa học của luận văn là kết quả quá trình tự nghiên cứucủa tác giả! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN CÔNG THẮNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ............. 71.1. Khái niệm tranh tụng và tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự ... 71.2. Đặc điểm và ý nghĩa của tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự 111.3. Cơ sở quy định và điều kiện đảm bảo thực hiện tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm vụ án hình sự ........................................................................................... 141.4. Lịch sử lập pháp các quy định về tranh tụng và tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm vụ án hình sự ........................................................................................... 17Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 19CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM2015 VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰVÀ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .............................. 202.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tranh tụng tại phiêntòa sơ thẩm vụ án hình sự................................................................................. 202.2. Thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn tỉnhBắc Ninh ........................................................................................................... 222.3. Những hạn chế, thiếu sót trong thực hiện tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩmvụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và nguyên nhân .............................. 34Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 43Chương 3. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGTRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ........... 443.1. Yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự 443.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ ánhình sự .............................................................................................................. 45Tiểu kết chương 3 ........................................................................................... 58KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụngVAHS : Vụ án hình sựTHTT : Tiến hành tố tụngTAND : Tòa án nhân dânTTHS : Tố tụng hình sựHĐXX : Hội đồng xét xửVKS : Viện kiểm sát DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Số vụ án hình sự sơ thẩm được Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh giải quyết từ năm 2015 đến năm 2019. .......................................... 23Bảng 2.2. Số vụ án hình sự sơ thẩm được Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh giải quyết có Luật sư tham gia bào chữa từ năm 2015 đến năm 2019 24Bảng 2.3. Số vụ án hình sự sơ thẩm được Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh giải quyết có Luật sư tham gia bào chữa do được Chỉ định tham gia từ năm 2015 đến năm 2019 ............................................................... 25Bảng 2.4. Số vụ án hình sự sơ thẩm được Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh chấp nhận quan điểm của Viện kiểm sát và số vụ án hình sự sơ thẩm Viện kiểm sát rút quyết định truy tố hoặc thay đổi tội danh từ năm 2015 đến năm 2019 ......................................................................... 26 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tranh tụng trong TTHS là một khái niệm quen thuộc nhưng ở nước ta,đây là một vấn đề còn mới, ít được đề cập trong khoa học pháp lý. Tranh tụngđược đề cập chính thức trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002, Nghịquyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị: đẩy mạnh tranh tụng tạitất cả phiên tòa xét xử, coi đây là hoạt động đột phá của các cơ quan tư pháp.Tuy nhiên, tranh tụng chỉ được coi là nguyên tắc cơ bản trong TTHS cho đếnkhi BLTTHS năm 2015 được ban hành và có hiệu lực nhằm thể chế hóanhững quy định trong các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta và thực tiễnxét xử và kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Mặc dù BLTTHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 đã có bướctiến bộ rất lớn khi ghi nhận những nội dung liên quan đến tranh tụng như ghinhận nguyên tắc “Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” (Điều 26); điềuchỉnh khái niệm về chứng cứ, quy định quyền thu thậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: