Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.44 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, pháp luật về luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và từ thực tiễn thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HẢI VIỆTVAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉTXỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HẢI VIỆTVAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉTXỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. VÕ KHÁNH VINH Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VAITRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤÁN HÌNH SỰ ................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................................................................................................. 7 1.2. Địa vị pháp lý của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ..................................................................................................... 21 1.3. Các yếu tố tác động đến vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ........................................................................ 24Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAIĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐHÀ NỘI .......................................................................................................... 37 2.1. Thực trạng hoạt động và các yếu tố tác động đến vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................................... 37 2.2. Khái quát về hoạt động luật sư tại thành phố Hà Nội ...................... 46 2.3. Thực trạng hoạt động của luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phố Hà Nội ....................... 53 2.4. Đánh giá khái quát thực trạng vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phố Hà Nội................................ 56Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯTRONG XÉT XỬ SƠ THẦM VỤ ÁN HÌNH SỰ ...................................... 60 3.1. Hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực thi các quyền của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ......................................................... 60 3.2. Tổng kết thực tiễn bào chữa của luật sư .......................................... 63 3.3. Các giải pháp khác nâng cao vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................................................................. 64KẾT LUẬN .................................................................................................... 69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGCNNBC Giấy chứng nhận người bào chữaHĐXX Hội đồng xét xửTHTT Tiến hành tố tụngTNHS Trách nhiệm hình sựTTHS Tố tụng hình sựVAHS Vụ án hình sựXHCN Xã hội chủ nghĩaXSST Xét sử sơ thẩm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền bào chữa là một trong những quyền quan trọng của công dân khitham gia tố tụng và luôn được đề cập trong các đạo luật của mỗi quốc gia. Ởnước ta, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa là nguyên tắc hiến định và đượcHiến pháp năm 2013 quy định rõ ràng hơn: Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam,khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư, hoặc ngườikhác bào chữa (khoản 4 Điều 31) và Quyền bào chữa của bị can, bị cáo,quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của được sự được bảo đảm (Điều 103). Đây lànguyên tắc đặc thù trong TTHS, được cụ thể hóa trong Bộ luật Tố tụng hìnhsự Việt Nam điều chỉnh việc tiến hành giải quyết VAHS trong các giai đoạnkhác nhau của TTHS. Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiếnlược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020 đã chỉ rõ: Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm chomọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, việc xét xử của Tòa án phải căncứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ,toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bịcáo… Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham giavào quá trình tố tụng (tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranhluận dân chủ tại phiên tòa…). Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 củaBộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Đổi mớiviệc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệmcủa người THTT và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính côngkhai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòaxét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp”. Trên cơ sở quan điểmchỉ đạo của Đảng và Nhà nước, vị trí, vai trò của luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HẢI VIỆTVAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉTXỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HẢI VIỆTVAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉTXỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. VÕ KHÁNH VINH Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VAITRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤÁN HÌNH SỰ ................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................................................................................................. 7 1.2. Địa vị pháp lý của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ..................................................................................................... 21 1.3. Các yếu tố tác động đến vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ........................................................................ 24Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAIĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐHÀ NỘI .......................................................................................................... 37 2.1. Thực trạng hoạt động và các yếu tố tác động đến vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................................... 37 2.2. Khái quát về hoạt động luật sư tại thành phố Hà Nội ...................... 46 2.3. Thực trạng hoạt động của luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phố Hà Nội ....................... 53 2.4. Đánh giá khái quát thực trạng vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phố Hà Nội................................ 56Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯTRONG XÉT XỬ SƠ THẦM VỤ ÁN HÌNH SỰ ...................................... 60 3.1. Hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực thi các quyền của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ......................................................... 60 3.2. Tổng kết thực tiễn bào chữa của luật sư .......................................... 63 3.3. Các giải pháp khác nâng cao vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................................................................. 64KẾT LUẬN .................................................................................................... 69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGCNNBC Giấy chứng nhận người bào chữaHĐXX Hội đồng xét xửTHTT Tiến hành tố tụngTNHS Trách nhiệm hình sựTTHS Tố tụng hình sựVAHS Vụ án hình sựXHCN Xã hội chủ nghĩaXSST Xét sử sơ thẩm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền bào chữa là một trong những quyền quan trọng của công dân khitham gia tố tụng và luôn được đề cập trong các đạo luật của mỗi quốc gia. Ởnước ta, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa là nguyên tắc hiến định và đượcHiến pháp năm 2013 quy định rõ ràng hơn: Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam,khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư, hoặc ngườikhác bào chữa (khoản 4 Điều 31) và Quyền bào chữa của bị can, bị cáo,quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của được sự được bảo đảm (Điều 103). Đây lànguyên tắc đặc thù trong TTHS, được cụ thể hóa trong Bộ luật Tố tụng hìnhsự Việt Nam điều chỉnh việc tiến hành giải quyết VAHS trong các giai đoạnkhác nhau của TTHS. Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiếnlược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020 đã chỉ rõ: Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm chomọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, việc xét xử của Tòa án phải căncứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ,toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bịcáo… Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham giavào quá trình tố tụng (tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranhluận dân chủ tại phiên tòa…). Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 củaBộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Đổi mớiviệc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệmcủa người THTT và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính côngkhai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòaxét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp”. Trên cơ sở quan điểmchỉ đạo của Đảng và Nhà nước, vị trí, vai trò của luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Vai trò của luật sư Xét xử sơ thẩm vụ án hình sựTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 284 0 0 -
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0