Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự "Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai" trình bày các nội dung chính sau: Một số vấn đề lý luận về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự; Pháp luật về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng ở tỉnh Đồng Nai; Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- ĐỖ THỊ NHUNGXÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- ĐỖ THỊ NHUNGXÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trung thực vàđược trích dẫn đầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ ĐỖ THỊ NHUNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ PHÚCTHẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ............................................................................... 61.1. Khái niệm, tính chất của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ......................... 61.2. Phân biệt xét xử phúc thẩm với giám đốc thẩm, tái thẩm........................ 141.3. Xét xử phúc thẩm ở một số quốc gia trên thế giới ................................... 17Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ PHÚC THẨM CÁC VỤ ÁNHÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI ................. 242.1. Các quy định của pháp luật Việt Nam về xét xử phúc thẩm vụ án hìnhsự trước khi ban hành Bộ luật TTHS năm 2015 ............................................. 242.2. Quy định pháp luật TTHS về xét xử phúc thẩm VAHS trong Bộ luậtTTHS năm 2015 .............................................................................................. 312.3. Thực tiễn xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự ở Đồng Nai .................... 42Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬPHÚC THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ....................................................... 523.1. Yêu cầu đặt ra cho việc xét xử phúc thẩm trong cải cách tư pháp .......... 523.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự .... 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựCQĐT: Cơ quan điều traHĐXX: Hội đồng xét xửHĐXXPT: Hội đồng xét xử phúc thẩmKSV: Kiểm sát viênTAND: Tòa án nhân dânTANDTC: Tòa án nhân dân tối caoTNHS: Trách nhiệm hình sựTTHS: Tố tụng hình sựVAHS: Vụ án hình sựVKS: Viện kiểm sátVKSND: Viện kiểm sát nhân dânVKSNTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao HỆ THỐNG BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂNBảng 2.1: Thống kê số lượng án hình sự giải quyết toàn ngành TAND tỉnh Đồng Nai 2015 - 2020 .............................................................................. 42Bảng 2.2: Thống kê số liệu thụ lý án phúc thẩm 2016 - 2020 ........................ 43Bảng 2.3: Thống kê số liệu án giải quyết phúc thẩm Tòa án nhân dân Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................. 43 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riênglà một trong những nội dung quan trọng của công cuộc xây dựng Nhà nướcpháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Các định hướng và nhiệm vụ về cảicách tư pháp được nêu rõ trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Khi xét xử phải bảo đảm chomọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan,thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việcphán quyết của tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiêntòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sátviên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người cóquyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, cósức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định” [5]. Các chủ trương của Đảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- ĐỖ THỊ NHUNGXÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- ĐỖ THỊ NHUNGXÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trung thực vàđược trích dẫn đầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ ĐỖ THỊ NHUNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ PHÚCTHẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ............................................................................... 61.1. Khái niệm, tính chất của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ......................... 61.2. Phân biệt xét xử phúc thẩm với giám đốc thẩm, tái thẩm........................ 141.3. Xét xử phúc thẩm ở một số quốc gia trên thế giới ................................... 17Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ PHÚC THẨM CÁC VỤ ÁNHÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI ................. 242.1. Các quy định của pháp luật Việt Nam về xét xử phúc thẩm vụ án hìnhsự trước khi ban hành Bộ luật TTHS năm 2015 ............................................. 242.2. Quy định pháp luật TTHS về xét xử phúc thẩm VAHS trong Bộ luậtTTHS năm 2015 .............................................................................................. 312.3. Thực tiễn xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự ở Đồng Nai .................... 42Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬPHÚC THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ....................................................... 523.1. Yêu cầu đặt ra cho việc xét xử phúc thẩm trong cải cách tư pháp .......... 523.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự .... 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựCQĐT: Cơ quan điều traHĐXX: Hội đồng xét xửHĐXXPT: Hội đồng xét xử phúc thẩmKSV: Kiểm sát viênTAND: Tòa án nhân dânTANDTC: Tòa án nhân dân tối caoTNHS: Trách nhiệm hình sựTTHS: Tố tụng hình sựVAHS: Vụ án hình sựVKS: Viện kiểm sátVKSND: Viện kiểm sát nhân dânVKSNTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao HỆ THỐNG BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂNBảng 2.1: Thống kê số lượng án hình sự giải quyết toàn ngành TAND tỉnh Đồng Nai 2015 - 2020 .............................................................................. 42Bảng 2.2: Thống kê số liệu thụ lý án phúc thẩm 2016 - 2020 ........................ 43Bảng 2.3: Thống kê số liệu án giải quyết phúc thẩm Tòa án nhân dân Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................. 43 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riênglà một trong những nội dung quan trọng của công cuộc xây dựng Nhà nướcpháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Các định hướng và nhiệm vụ về cảicách tư pháp được nêu rõ trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Khi xét xử phải bảo đảm chomọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan,thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việcphán quyết của tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiêntòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sátviên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người cóquyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, cósức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định” [5]. Các chủ trương của Đảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự Bộ luật tố tụng hình sự Trách nhiệm hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
9 trang 350 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0