Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 707.85 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung làm rõ các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong áp dụng các quy định về xét xử sơ thẩm của TAND quận Long Biên. Đồng thời, so sánh, đánh giá các quy định về xét xử sơ thẩm ở BLTTHS mới 2015, đồng thời đưa ra một số yêu cầu, giải pháp cơ bản hoàn thiện, nâng cao hiệu quả chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở địa bàn quận Long Biên nói riêng, góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật trong tố tụng hình sự nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TỰ HIẾUXÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2 01 9 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của Tiến sỹ Đinh Thị Mai. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận vănThạc sĩ Luật học “Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn quận Long Biên, thànhphố Hà Nội” là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài trong cùng lĩnhvực. Các thông tin, tài liệu trình bày trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc, đảm bảođộ tin cậy, chính xác và trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn TRẦN TỰ HIẾU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật Hình sựBLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sựVKS Viện kiểm sátKSV Kiểm sát viênTAND Tòa án nhân dânCQĐT Cơ quan điều traHĐXX Hội đồng xét xửHTND Hội thẩm nhân dânTTHS Tố tụng hình sựXXST Xét xử sơ thẩm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1Chương 1 ............................................................................................................................ 5NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ................. 51.1. Xét xử sơ thẩm hình sự - giai đoạn trung tâm của tố tụng hình sự .............................. 51.2. Nội dung và hình thức của xét xử sơ thẩm hình sự ...................................................... 91.3. Phiên tòa hình sự sơ thẩm ........................................................................................... 121.4. Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về xét xử sơ thẩm hình sự và kinhnghiệm cho Việt Nam ........................................................................................................ 16Chương 2 ........................................................................................................................... 30QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HIỆN HÀNH VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐHÀ NỘI.............................................................................................................................. 302.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ... 302.2. Thực tiễn xét xử sơ thẩm hình sự tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội .......................... 51Chương 3 ........................................................................................................................... 65CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨMHÌNH SỰ TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................ 653.1. Các yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm hình sự tại quận Long Biên, thànhphố Hà Nội ......................................................................................................................... 653.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về xét xử sơ thẩm ...................... 703.3. Các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm hình sự ....................................... 74KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 81 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự là giai đoạn trọng tâm trong giai đoạntố tụng và trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Trong giai đoạn xét xử thì sựthật khách quan của vụ án sẽ được làm rõ, xác định một người có tội hay không cótội và xác định các chế tài đối với người phạm tội. Ở giai đoạn này có thể nói là mộtgiai đoạn phức tạp, đa dạng bởi tính chất công việc xét xử liên quan đến vụ án đểđưa ra phán quyết cuối cùng đúng người, đúng tội của Tòa án. Đối với luật sư,người bào chữa thì trong hoạt động xét xử thực hiện toàn bộ các quyền hợp phápnhằm đảm bảo quyền, lợi ích của người được bào chữa, bảo vệ … bên cạnh đó đốivới các cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác thực hiện giai đoạnxét xử được tốt làm góp phần làm cho vụ án được xét xử nhanh chóng, đảm bảođược quyền và lợi ích hợp pháp của những người khác tham gia tố tụng. Nhận thứcrõ vai trò quan trọng của giai đoạn này Tòa án nhân dân các cấp, cơ quan tiến hànhtố tụng đã chú trọng hơn để đảm bảo việc xét xử được hiệu quả, đảm bảo côngbằng, dân chủ, xét xử đúng người, đúng tội và bảo vệ tối cao quyền con người. BLTTHS năm 2015 đã có những điểm mới bổ sung rõ ràng, chi tiết hơn so vớiBộ luật hình sự năm 2003. Đối với việc thực hiện giai đoạn xét xử của BLTTHS năm2015 đã góp phần cho việc đảm bảo nguyên tắc: Chỉ những người thực hiện hành viphạm tội được quy định tại Bộ luật Hình sự mới phải chịu trách nhiệm hình sự.Đảm bảo thực hiện nguyên tắc: Mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời,xử lý nhanh chóng và khách quan theo đúng pháp luật với mục đích không bỏ lọttội phạm và người phạm tội, tránh làm oan người vô tội. Bên cạnh việc đảm bảo cácnguyên tắc được thực hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: