Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Xóa án tích theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,018.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về xóa án tích; thực tiễn hoạt động xóa án tích trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất những giải pháp đảm bảo xóa án tích đúng trong thời gian tới. Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS về xóa án tích trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và xây dựng các giải pháp hoàn thiện các quy định về xóa án tích. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Xóa án tích theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNHXÓA ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNHXÓA ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Những kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa được công bố trong bất kìcông trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảotính chính xác, trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học, đã đóng họcphí đầy đủ và thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Họcviện khoa học xã hội. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Quỳnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNHTHÀNH, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀXÓA ÁN TÍCH ................................................................................................ 5 1.1. Khái niệm và hậu quả pháp lý của án tích ........................................... 5 1.2. Khái niệm và ý nghĩa pháp lý của xóa án tích ................................... 12 1.3. Khái quát pháp luật hình sự Việt Nam về xóa án tích từ năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 ................................... 17 1.4. Chế định xóa án tích trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới ...................................................................................................... 21Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMHIỆN HÀNH VỀ XÓA ÁN TÍCH VÀ THỰC TIỄN XÓA ÁN TÍCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG......................................................... 25 2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về các trường hợp xóa án tích .......................................................................................... 25 2.2. Thực tiễn xóa án tích trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ............................ 42Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO XÓA ÁN TÍCH ĐÚNGTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG......................................................... 58 3.1. Yêu cầu của việc bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về xóa án tích ........................................................................ 58 3.2. Những giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về xóa án tích ..................................................................................... 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 79DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựLLTP : Lý lịch tư pháp DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Kết quả xử lý vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Bắc Giang .............. 43Bảng 2.2. Số người được xóa án tích trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ................. 43 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xóa án tích là một chế định nhân đạo của luật hình sự, thể hiện sự thừa nhận củaNhà nước về mặt pháp lý việc người bị kết án đã có đủ điều kiện theo luật định để đượccoi là không còn mang án tích và do vậy họ không phải tiếp tục gánh chịu bất cứ hậu quảnào do việc kết án mang lại. Sự thừa nhận này nhằm khuyến khích những người bị kết ánchấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt để hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, theo báo cáo số 35/BC-BTP ngày 12/2/2015 tổng kết thi hànhBLHS 1999 của nhiều địa phương, quá trình xem xét xóa án tích đối với người bịkết án trong thời gian qua gặp một số khó khăn, vướng mắc về thủ tục xóa án tích.Hơn nữa, chính sách về xóa án tích của BLHS năm 1999 còn nhiều bất cập, ảnhhưởng đến quyền, lợi ích chính đáng của người bị kết án, cản trở quá trình tái hòanhập cộng đồng (như thời hạn xóa án tích còn dài, thời điểm tính thời hạn xóa ántích cho người bị kết án chưa phù hợp). Cho đến nay, nhiều nội dung của chế địnhxóa án tích còn có những nhận thức khác nhau. Mặt khác, cùng với sự ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Xóa án tích theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNHXÓA ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNHXÓA ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Những kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa được công bố trong bất kìcông trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảotính chính xác, trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học, đã đóng họcphí đầy đủ và thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Họcviện khoa học xã hội. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Quỳnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNHTHÀNH, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀXÓA ÁN TÍCH ................................................................................................ 5 1.1. Khái niệm và hậu quả pháp lý của án tích ........................................... 5 1.2. Khái niệm và ý nghĩa pháp lý của xóa án tích ................................... 12 1.3. Khái quát pháp luật hình sự Việt Nam về xóa án tích từ năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 ................................... 17 1.4. Chế định xóa án tích trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới ...................................................................................................... 21Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMHIỆN HÀNH VỀ XÓA ÁN TÍCH VÀ THỰC TIỄN XÓA ÁN TÍCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG......................................................... 25 2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về các trường hợp xóa án tích .......................................................................................... 25 2.2. Thực tiễn xóa án tích trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ............................ 42Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO XÓA ÁN TÍCH ĐÚNGTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG......................................................... 58 3.1. Yêu cầu của việc bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về xóa án tích ........................................................................ 58 3.2. Những giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật về xóa án tích ..................................................................................... 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 79DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựLLTP : Lý lịch tư pháp DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Kết quả xử lý vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Bắc Giang .............. 43Bảng 2.2. Số người được xóa án tích trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ................. 43 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xóa án tích là một chế định nhân đạo của luật hình sự, thể hiện sự thừa nhận củaNhà nước về mặt pháp lý việc người bị kết án đã có đủ điều kiện theo luật định để đượccoi là không còn mang án tích và do vậy họ không phải tiếp tục gánh chịu bất cứ hậu quảnào do việc kết án mang lại. Sự thừa nhận này nhằm khuyến khích những người bị kết ánchấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt để hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, theo báo cáo số 35/BC-BTP ngày 12/2/2015 tổng kết thi hànhBLHS 1999 của nhiều địa phương, quá trình xem xét xóa án tích đối với người bịkết án trong thời gian qua gặp một số khó khăn, vướng mắc về thủ tục xóa án tích.Hơn nữa, chính sách về xóa án tích của BLHS năm 1999 còn nhiều bất cập, ảnhhưởng đến quyền, lợi ích chính đáng của người bị kết án, cản trở quá trình tái hòanhập cộng đồng (như thời hạn xóa án tích còn dài, thời điểm tính thời hạn xóa ántích cho người bị kết án chưa phù hợp). Cho đến nay, nhiều nội dung của chế địnhxóa án tích còn có những nhận thức khác nhau. Mặt khác, cùng với sự ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Chế định xóa án tích Pháp luật hình sự Việt Nam Luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0
-
70 trang 217 0 0
-
171 trang 209 0 0