Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 896.18 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, quy định của pháp luật hình sự và những hạn chế, bất cập trong thực tiễn áp dụng hình phạt trong hoạt động xét xử của Tòa án trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾNÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾNÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ..............5 1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của áp dụng hình phạt. ...........................5 1.2 Nội dung của áp dụng hình phạt .......................................................................9Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TẠI TÒA ÁN QUẬN PHÚNHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..............................................................32 2.1. Một số đặc điểm, tình hình ............................................................................32 2.2. Đánh giá kết quả áp dụng hình phạt ..............................................................35Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG HÌNHPHẠT ........................................................................................................................55 3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động áp dụng hình phạt trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ..............................................................................................55 3.3. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ xét xử ở nước ta hiện nay ................62KẾT LUẬN ..............................................................................................................69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCA : Bộ Công anBLHS : Bộ luật Hình sựBLHS 1999 : Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sựBTP : Bộ Tư phápHĐXX : Hội đồng xét xửTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân Tối caoTNHS : Trách nhiệm hình sựTTGN : Tình tiết giảm nhẹTTTN : Tình tiết tăng nặngTP : Thành phốXHCN : Xã hội chủ nghĩaVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Báo cáo tổng kết công tác chuyên môn của Tòa án nhân dân quậnPhú Nhuận ........................................................................................................33Bảng 2.2. Báo cáo kết quả áp dụng hình phạt chính của Tòa án nhân dân quậnPhú Nhuận ........................................................................................................33Bảng 2.3. Báo cáo kết quả áp dụng hình phạt bổ sung của Tòa án nhân dânquận Phú Nhuận ...............................................................................................34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, áp dụng hình phạt là một côngviệc khó khăn của Hội đồng xét xử. Công việc này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốkhác nhau. Thứ nhất, hành vi phạm tội rất đa dạng nên về bản chất Hội đồng xét xửkhông thể áp dụng hình phạt theo một khuôn mẫu chung trong các vụ án hình sự vớinhững tình tiết đa dạng phức tạp khác nhau. Việc xác định đầy đủ và toàn diện cáctình tiết liên quan đến hành vi phạm tội, có vai trò quan trọng đối với việc xác địnhđúng tội danh, đúng hành vi. Thứ hai, áp dụng đúng hình phạt, tương xứng với tínhchất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, với nhân thân người phạmtội là có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt được mục đích ban hành ra các hình phạt. Thứba, bên cạnh việc phát huy được tác dụng tích cực của áp dụng hình phạt trong côngtác đấu tranh phòng chống tội phạm, việc quy định khoảng cách giữa mức tối thiểuvà tối đa của hình phạt tù có thời hạn vẫn còn rộng nên dễ dàng tạo ra sự tuỳ tiệntrong quyết định hình phạt, không đảm bảo công bằng giữa các trường hợp phạmtội.” “Chính vì vậy, để quyền và lợi ích chính đáng của người phạm tội được bảođảm việc áp dụng hình phạt phải đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật. Tuynhiên, trên thực tế, việc áp dụng hình phạt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kháchquan cụ thể, đòi hỏi HĐXX phải xem xét một cách toàn diện để không tùy tiệntrong áp dụng hình phạt, đảm bảo công bằng giữa các trường hợp phạm tội. Qua tìmhiểu thực tiễn hoạt động quyết định hình phạt trong các bản án hình sự trên địa bànquận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy, Toà án vẫn cònmắc phải những sai sót nhất định khi áp dụng hình phạt. Việc áp dụng hình phạtkhông đúng có thể gây ra hậu quả to lớn, nhận thấy điều đó tác giả cho rằng, việcnghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc áp dụng hình phạtlà hoàn toàn có giá trị khoa học, thực tiễn. Việc làm này có thể đáp ứng mục tiêunâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác xét xử các vụ án hình sự được đề ra trong Nghịquyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư 1pháp đến nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾNÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾNÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ..............5 1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của áp dụng hình phạt. ...........................5 1.2 Nội dung của áp dụng hình phạt .......................................................................9Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TẠI TÒA ÁN QUẬN PHÚNHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..............................................................32 2.1. Một số đặc điểm, tình hình ............................................................................32 2.2. Đánh giá kết quả áp dụng hình phạt ..............................................................35Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG HÌNHPHẠT ........................................................................................................................55 3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động áp dụng hình phạt trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ..............................................................................................55 3.3. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ xét xử ở nước ta hiện nay ................62KẾT LUẬN ..............................................................................................................69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCA : Bộ Công anBLHS : Bộ luật Hình sựBLHS 1999 : Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sựBTP : Bộ Tư phápHĐXX : Hội đồng xét xửTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân Tối caoTNHS : Trách nhiệm hình sựTTGN : Tình tiết giảm nhẹTTTN : Tình tiết tăng nặngTP : Thành phốXHCN : Xã hội chủ nghĩaVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Báo cáo tổng kết công tác chuyên môn của Tòa án nhân dân quậnPhú Nhuận ........................................................................................................33Bảng 2.2. Báo cáo kết quả áp dụng hình phạt chính của Tòa án nhân dân quậnPhú Nhuận ........................................................................................................33Bảng 2.3. Báo cáo kết quả áp dụng hình phạt bổ sung của Tòa án nhân dânquận Phú Nhuận ...............................................................................................34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, áp dụng hình phạt là một côngviệc khó khăn của Hội đồng xét xử. Công việc này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốkhác nhau. Thứ nhất, hành vi phạm tội rất đa dạng nên về bản chất Hội đồng xét xửkhông thể áp dụng hình phạt theo một khuôn mẫu chung trong các vụ án hình sự vớinhững tình tiết đa dạng phức tạp khác nhau. Việc xác định đầy đủ và toàn diện cáctình tiết liên quan đến hành vi phạm tội, có vai trò quan trọng đối với việc xác địnhđúng tội danh, đúng hành vi. Thứ hai, áp dụng đúng hình phạt, tương xứng với tínhchất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, với nhân thân người phạmtội là có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt được mục đích ban hành ra các hình phạt. Thứba, bên cạnh việc phát huy được tác dụng tích cực của áp dụng hình phạt trong côngtác đấu tranh phòng chống tội phạm, việc quy định khoảng cách giữa mức tối thiểuvà tối đa của hình phạt tù có thời hạn vẫn còn rộng nên dễ dàng tạo ra sự tuỳ tiệntrong quyết định hình phạt, không đảm bảo công bằng giữa các trường hợp phạmtội.” “Chính vì vậy, để quyền và lợi ích chính đáng của người phạm tội được bảođảm việc áp dụng hình phạt phải đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật. Tuynhiên, trên thực tế, việc áp dụng hình phạt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kháchquan cụ thể, đòi hỏi HĐXX phải xem xét một cách toàn diện để không tùy tiệntrong áp dụng hình phạt, đảm bảo công bằng giữa các trường hợp phạm tội. Qua tìmhiểu thực tiễn hoạt động quyết định hình phạt trong các bản án hình sự trên địa bànquận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy, Toà án vẫn cònmắc phải những sai sót nhất định khi áp dụng hình phạt. Việc áp dụng hình phạtkhông đúng có thể gây ra hậu quả to lớn, nhận thấy điều đó tác giả cho rằng, việcnghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc áp dụng hình phạtlà hoàn toàn có giá trị khoa học, thực tiễn. Việc làm này có thể đáp ứng mục tiêunâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác xét xử các vụ án hình sự được đề ra trong Nghịquyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư 1pháp đến nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Luật Tố tụng hình sự Áp dụng hình phạt Vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0