Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hải Phòng

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 576.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng ADPL hình sự về tội chống người thi hành công vụ của Tòa án tại thành phố Hải Phòng, từ đó rút ra những tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp bảo đảm ADPL trong hoạt động xét xử án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hải Phòng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ DỊUÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60.38.01.04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Người hướng dẫn khoa học GS.TS. Võ Khánh Vinh HÀ NỘI- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi, các số liệu ghi trong luận văn là trung thực.Những kết luậnkhoa học của luận văn chưa từng công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Dịu MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬTHÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ .......... 61.1. Khái niệm, đặc điểm của áp dụng pháp luật ................................................ 61.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của áp dụng pháp luật hình sự về tộichống người thi hành công vụ ............................................................................. 81.3. Các giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật hình sự về tội chốngngười thi hành công vụ ...................................................................................... 14Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀTỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TẠI THÀNH PHỐHẢI PHÒNG.................................................................................................... 352.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; cơ cấu tổ chức củaTòa án hai cấp thành phố Hải Phòng. ............................................................... 382.3. Thực trạng định tội danh tội chống người thi hành công vụ tại thànhphố Hải Phòng ................................................................................................... 412.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật hình sự vềtội chống người thi hành công vụ...................................................................... 58Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ ...... 613.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trình tự, thủ tục áp dụng pháp luậthình sự ............................................................................................................... 693.3. Giải pháp về tổ chức và hoạt động của Tòa án trong hệ thống áp dụngpháp luật hình sự ............................................................................................... 713.4. Giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án nhân dân,đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán .......................................................................... 72KẾT LUẬN ...................................................................................................... 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADPL: Áp dụng pháp luậtPLHS: Pháp luật hình sựBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sựCTTP: Cấu thành tội phạmTTHS: Tố tụng hình sựTNHS: Trách nhiệm hình sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soátgiữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,tư pháp. Tư pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, được thể hiện rất rõ nét tại Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một sốnhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới và nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cáchtư pháp đến năm 2020; xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt độngtrọng tâm. Như vậy hoạt động xét xử của Tòa án thực chất là hoạt động áp dụngpháp luật, mà hoạt động ADPL lại là một trong những hình thức thực hiện phápluật. Trong hình thức thực hiện pháp luật thì ADPL là hình thức thực hiện phápluật đặc biệt, là hoạt động phổ biến của các cơ quan Nhà nước trong việc thựchiện các chức năng của mình. Đây là vấn đề có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận vàthực tiễn. Trong Nhà nước pháp quyền, tất cả những hoạt động nhằm bảo đảmcho pháp luật được thực hiện, trong đó bao gồm cả ADPL. Là một hình thứcthực hiện pháp luật đặc biệt mang tính tổ chức và quyền lực nhà nước, ADPL docác cơ quan nhà nước thực hiện để đảm bảo cho pháp luật được thi hành màkhông phụ thuộc vào tính tự giác, tự thực hiện của các chủ thể trong xã hội.Thông qua hoạt động ADPL, các quy phạm pháp luật tìm thấy sự liên kết vữngchắc với đời sống xã hội để chuyển hóa những yêu cầu chung vào những quan hệxã hội cụ thể. Chính vì vậy hoạt động ADPL nói chung có những ảnh hưởng vàtác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội. Trong số các hoạt độngADPL, hoạt động áp dụng PLHS của các Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòaán có vị trí và ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là Tòa án. Hoạt động áp dụng PLHScủa Tòa án thực sự tác động xã hội sâu sắc. Việc áp dụng PLHS đúng đắn mộtmặt bảo đảm trừng trị đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bảo đảm giá trị lớnlao mà PLHS bảo vệ, mặt khác có ý nghĩa giáo dục và răn đe chung đối với toànxã hội. Ngược lại, việc áp dụng PLHS không đúng đắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp 1đến quyền cơ bản nhất của công dân, của con người và mất niềm tin của mỗingười dân vào tính nghiêm minh và sự công bằng của ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: