Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật hộ tịch ở cơ sở - Thông qua thực tiễn địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 874.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 133,000 VND Tải xuống file đầy đủ (133 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận có liên quan, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hộ tịch ở cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2013, luận văn đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác này trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật hộ tịch ở cơ sở - Thông qua thực tiễn địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN TÀI ¸P DôNG PH¸P LUËT Hé TÞCH ë C¥ Së - TH¤NG QUATHùC TIÔN §ÞA BµN HUYÖN THANH TR×, THµNH PHè Hµ NéI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN TOẢN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tiến Tài MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục chữ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH Ở CƠ SỞ ................................................................................... 71.1. Một số khái niệm ................................................................................. 71.1.1. Hộ tịch ................................................................................................... 71.1.2. Phân biệt giữa hộ tịch và hộ khẩu ....................................................... 101.1.3. Áp dụng pháp luật về hộ tịch ở cơ sở ................................................. 121.2. Pháp luật về hộ tịch và một số vấn đề cơ bản áp dụng pháp luật về hộ tịch tại các cơ quan quản lý hành chính nhà nước cơ sở ........ 141.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch ....................................... 141.2.2. Vị trí, vai trò của quản lý hô ̣ tich ̣ ........................................................ 161.2.3. Đăng ký, quản lý hộ tịch ..................................................................... 191.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý hộ tịch cấp xã.................. 251.2.5. Nội dung, trình tự, thẩm quyền áp dụng pháp luật về quản lý hộ tịch ở cấp xã ........................................................................................ 271.3. Pháp luật về hộ tịch của một số nước trên thế giới ........................ 421.3.1. Pháp luật về hộ tịch ở Pháp ................................................................. 421.3.2. Pháp luật về hộ tịch ở Đức .................................................................. 431.3.3. Pháp luật về hộ tịch ở Nhật ................................................................. 451.3.4. Pháp luật về hộ tịch ở Đài Loan .......................................................... 471.3.5. Pháp luật về hộ tịch ở Hàn Quốc ........................................................ 481.3.6. Pháp luật về hộ tịch ở Lào................................................................... 491.3.7. Nhận xét, đánh giá chung về pháp luật hộ tịch của các nước và so sánh với pháp luật Việt Nam ............................................................... 51Kết luận Chương 1 ........................................................................................ 54Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH Ở CƠ SỞ, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2013 ............................................................. 552.1. Tình hình, đặc điểm có liên quan đến việc áp dụng pháp luật về hộ tịch ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội......................... 552.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Trì ................................................... 552.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Thanh Trì ......................... 562.1.3. Vị trí, vai trò của huyện Thanh Trì trong sự phát triển của Thủ đô Hà Nội ............................................................................................ 602.2. Kết quả áp dụng pháp luật về hộ tịch trên địa bàn cấp xã huyện Thanh Trì từ năm 2005 đến năm 2013 ................................ 622.2.1. Đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp xã ............................................. 632.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước về hộ tịch và phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch trên địa bàn cấp xã ...................... 642.2.3. Hoạt động đăng ký hộ tịch trên địa bàn cấp xã huyện Thanh Trì .......... 672.2.4. Đánh giá việc áp dụng pháp luật về hộ tịch tại địa bàn cấp xã ........... 87Kết luận Chương 2 ........................................................................................ 99Chương 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH Ở CƠ SỞ, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ....................................................................................... 1003.1. Yêu cầu đối với hoạt động quản lý hộ tịch trong giai đoạn mới .... 1003.1.1. Yêu cầu về tính kịp thời .................................................................... 1003.1.2. Yêu cầu về tính đầy đủ ...................................................................... 1003.1.3. Yêu cầu về tính chính xác, khách quan ............................................. 1013.1.4. Yêu cầu về tính chủ động của cơ quan quản lý và đăng kí hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: