Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 654.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự để làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự Việt Nam là được tôn trọng và được bảo vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨCBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠMGIỮ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨCBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠMGIỮ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Đức MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢMQUYỀN CON NGƯỜICỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG PHÁP LUẬTTỐTỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ..................................................................................9 1.1. Một số khái niệm liên quan đến bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ ................................................................................................................9 1.2. Các quyền con người của người bị tạm giữ trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ..........................................................................................................19 1.3. Nội dung bảo đảm quyền của người bị tạm giữ trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam..............................................................................................25 1.4. Các yếu tố bảo đảm thực hiện quyền của người bị tạm giữ trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam .................................................................................29Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦANGƯỜIBỊ TẠM GIỮ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................37 2.1. Tổng quan về tình hình tạm giữ trong tố tụng hình sự tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ..............................................................................................37 2.2. Thực trạng thực hiện quyền con người của người bị tạm giữ trong tố tụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh...............................................................38 2.3. Thực trạng các yếu tố bảo đảm thực hiện quyền con người của người bị tạm giữ trong tố tụng hình sựThành phố Hồ Chí Minh....................................45Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢMQUYỀN CON NGƯỜICỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮTRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆTNAM .........................................................................................................................57 3.1. Định hướng và quan điểm hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ trong pháp luật Tố tụng hình sự...........................57 3.2. Giải pháp hoàn thiện và hướng dẫn áp dụng pháp luật về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự .....................................63 3.3. Giải pháp đối với thực tiễn bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................67KẾT LUẬN ..............................................................................................................72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT- BLHS : Bộ luật hình sự- BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự- CQĐT : Cơ quan điều tra- ĐTV : Điều tra viên- KSV : Kiểm sát viên- VKS : Viện Kiểm Sát- VKSND : Viện Kiểm Sát Nhân Dân- XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa, nhiều nước đã tham gia Công ước quốc tế về cácquyền dân sự và chính trị được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyếtsố 2200 ngày 16/12/1966 có hiệu lực ngày 23/3/1976 và để ngỏ cho các quốc giaký, phê chuẩn và gia nhập. Công ước này nằm trong hệ thống Luật nhân quyền quốctế, ở đó quyền con người được tôn trọng và bảo vệ mặc dù có những nước đã kýnhưng không tham gia hoặc không ký kết cũng không tham gia nhưng nó vẫn mangtính pháp lý trong cộng đồng nhân loại và là nền tảng cho tự do, công lý và hòa bìnhtrên thế giới; Nước ta không những đã ký kết và gia nhập Công ước quốc tế nêu trên từnăm 1992 mà quyền con người còn được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật, đâycòn là một trong những nội dung và cũng là mục đích của xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN ở nước ta. Trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay, bảo đảmquyền con người trong tố tụng hình sự càng được đề cao. Nghị quyết số 49-NQ/TWngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020khẳng định: “Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càngcao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: