Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình, trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông, từ đó đề xuất những giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình nói chung và ở tỉnh Đắk Nông nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀBẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀBẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THANH HÀ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài luận văn của riêng tôi, các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vựcphát thanh - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông” là hoàn toàn trung thực,có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặpvới các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. Đắk Nông, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Việt Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾPCẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH................................................................................................................................ 91.1. Quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình ...................... 91.2. Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình .171.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vựcphát thanh - truyền hình .......................................................................................311.4. Kinh nghiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của quốc tế và một số địaphương ..................................................................................................................36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNGTIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TRÊN ĐỊABÀN TỈNH ĐẮK NÔNG ...................................................................................422.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vựcphát thanh - truyền hình của tỉnh Đắk Nông ........................................................422.2. Thực trạng các quy định của Trung ương và tỉnh Đắk Nông về bảo đảmquyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình ........................452.3. Thực trạng các hoạt động bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vựcPhát thanh - Truyền hình ở tỉnh Đắk Nông ..........................................................522.4. Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phátthanh - truyền hình của tỉnh Đắk Nông ................................................................57CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾPCẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYÊN HÌNHTỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG ..............................................................643.1. Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh -truyền hình............................................................................................................643.2. Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phátthanh - truyền hình ...............................................................................................663.3. Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực phát thanh -truyền hình tỉnh Đắk Nông ...................................................................................74KẾT LUẬN .........................................................................................................78TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 TCTT Tiếp cận thông tin 2 QTCTT Quyền tiếp cận thông tin 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 HĐND Hội đồng nhân dân 5 XHCN Xã hội chủ nghĩa 6 VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật 7 PT-TH Phát thanh truyền hình 8 TT-TT Thông tin truyền thông 9 KT-XH Kinh tế - xã hội10 TT-TH Truyền thanh – truyền hình11 QLNN Quản lý nhà nước MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo đảm thực hiện quyền TCTT là điều kiện cần thiết cho hoạt động quảnlý dân chủ, bảo đảm cho sự phát triển bền vững của một quốc gia. Trong mộtquốc gia, việc không công khai thông tin đồng nghĩa với thiếu trách nhiệm giảitrình của các cơ quan công quyền trong quá trình thực thi quyền lực công và cóthể quyền lực đó sẽ mâu thuẫn hoặc đi ngược lại lợi ích của công chúng, củacộng đồng xã hội. Để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựngnhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, việc bảođảm công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan công quyền được xácđịnh là một trong những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động của bộ máy Nhànước. Phù hợp nguyên tắc này, bảo đảm quyền được thông tin của công dân, tạocơ chế để nhân dân tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, quađó sẽ hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng và tăng cường trách nhiệm củacán bộ, công chức là nội dung đặc biệt quan trọng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: