Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 141,000 VND Tải xuống file đầy đủ (141 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu một cách tổng thể các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 về bảo hộ nhãn hiệu trên cơ sở so sánh với các quy định trong các văn bản luật trước đây, với các đối tượng sở hữu trí tuệ khác, các quy định tương tự của nước ngoài cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật từ đó rút ra được những ưu điểm và hạn chế của cơ chế bảo hộ hiện hành và đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu sao cho đạt được hiệu quả cao nhất và phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬTHÀ NỘI: 2009 HÀ THỊ NGUYỆT THU- BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPCHUYẤN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC-HÀ THỊ NGUYỆT THU HÀ NỘI - 2009 Page 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦUChương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU1.1. Lý luận chung về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu1.1.1. Khái quát chung về nhãn hiệu1.1.2. Chức năng của nhãn hiệu1.1.3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu1.1.4. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu1.2. Sơ lược lịch hình thành và phát triển của hệ thống bảo hộ nhãn hiệu trên thế giới và ở Việt Nam1.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống bảo hộ nhãn hiệu trên thế giới1.2.2. Lược sử về sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý1.3. Nhãn hiệu trong mối tơng quan với một số đối tượng SHTT khác1.3.1. Nhãn hiệu với tên thương mại1.3.2. Nhãn hiệu với chỉ dẫn địa lý1.3.3. Nhãn hiệu với nhãn hàng hóa1.3.4. Nhãn hiệu với kiểu dáng công nghiệp1.3.5. Nhãn hiệu với đối tượng được bảo hộ quyền tác giả1.4. Vai trò bảo hộ nhãn hiệu trong nền kinh tế thị trường1.4.1. Vai trò bảo hộ nhãn hiệu đối với doanh nghiệp1.4.2. Vai trò bảo hộ nhãn hiệu đối với người tiêu dùng1.4.3. Vai trò bảo hộ nhãn hiệu đối với toàn xã hộiChương 2. BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 20052.1. Nhãn hiệu với tư cách là đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp2.1.1. Khái niệm nhãn hiệu2.1.2. Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu2.1.2.1. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ2.2.2.2. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu2.2.2.3. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu2.1.3. Phân loại nhãn hiệu Page 42.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.2.1. Quyền đăng ký nhãn hiệu2.2.2. Thủ tục xác lập quyền đối với nhãn hiệu2.2.2.1. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên2.2.2.2. Nguyên tắc ưu tiên2.2.2.3. Yêu cầu đối với đơn2.2.2.4. Thẩm định đơn2.2.2.5. Công bố đơn, văn bằng bảo hộ2.2.2.6. Phản đối việc cấp văn bằng bảo hộ2.2.2.7. Khiếu nại quyết định liên quan đến việc xác lập quyền đối với nhãn hiệu2.2.2.8. Đăng ký quốc tế nhãn hiệu2.2.3. Thời hạn bảo hộ2.2.4. Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ2.2.5. Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ2.2.6. Sửa đổi văn bằng bảo hộ2.3. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.3.1. Chủ sở hữu nhãn hiệu2.3.2. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.3.2.1. Quyền sử dụng nhãn hiệu2.3.2.2. Quyền định đoạt nhãn hiệu2.3.2.3. Quyền ngăn cấm ngời khác sử dụng nhãn hiệu2.3.3. Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.4.1. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.4.2. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.4.2.1. Các quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu2.4.2.2. Biện pháp dân sự2.4.2.3. Biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mang nhãn hiệu đợc bảo hộ tại biên giớiChương 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU3.1. Thực trạng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam3.2. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu3.2.1. Định hướng chung3.2.2. Hoàn thiện pháp luật liên quan đến xác lập quyền3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về thực thi quyền Page 53.2.4. Hoàn thiện pháp luật liên quan đến những vấn đề mới phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế3.2.5. Xây dựng các văn bản dới luật hướng dẫn chi tiết các nội dung được đề cập mang tính nguyên tắc trong Luật SHTT3.2.5.1. Xây dựng các tình huống điển hình trên cơ sở tổng kết thực tiễn3.2.5.2. Xây dựng và luật hóa Quy chế thẩm định nhãn hiệu KẾT LUẬN Page 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTA: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa KỳCông ước Paris: Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệpNghị định thư Madrid: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: