Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Nước ngoài

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 146,000 VND Tải xuống file đầy đủ (146 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ về mặt lý luận, cơ sở pháp lý, cơ chế thực thi của việc bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Mỹ, Anh, Trung Quốc và Nhật Bản và trên cơ sở đó đưa ra hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hiện nay về Bảo hộ nhãn hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Nước ngoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********** NGUYỄN THỊ LAN ANHBẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********** NGUYỄN THỊ LAN ANHBẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS .Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thànhtất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của KhoaLuật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luậnvăn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Anh Mục lụcLời cam đoanMục lụcCác thuật ngữ viết tắtMỞ ĐẦU........ ............................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI ..... 71. Khái niệm nhãn hiệu ................................................................................................................... 7 1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quan niệm của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới................ 8 1.2 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Mỹ. ................................................................... 10 1.3 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Cộng đồng Châu Âu (EU). .............................. 12 1.4 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật của Nhật Bản. ................................................... 12 1.5 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Trung Quốc. ..................................................... 12 1.6 Theo quy định của Pháp luật Việt Nam....................................................................... 132. Khái niệm pháp luật Nước ngoài............................................................................................. 143. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ nhãn hiệu ........................................ 15 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu trên thế giới ......... 15 3.2 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu ở Việt Nam ......... 214. Cơ sở pháp lý của việc bảo hộ nhãn hiệu. .............................................................................. 25 4.1 Các dấu hiệu cấu thành Nhãn hiệu............................................................................... 25 4.2 Các tiêu chí để được bảo hộ. ........................................................................................ 29 4.2.1 Điều kiện về tính phân biệt. .......................................................................... 29 4.2.2 Các trường hợp không được bảo hộ do thiếu tính phân biệt. .......................... 34 4.2.3 Các trường hợp không được bảo hộ vì các lý do khác ................................... 435. Các loại nhãn hiệu ..................................................................................................................... 45 5.1 Nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) và nhãn hiệu dịch vụ (NHDV) ................................... 46 5.2 Nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận................................................................ 47 5.2.1 Nhãn hiệu tập thể ......................................................................................... 47 5.2.2 Nhãn hiệu chứng nhận.................................................................................. 50 5.3 Nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nổi tiếng ................................................................... 53 5.3.1 Nhãn hiệu liên kết ........................................................................................ 53 5.3.2 Nhãn hiệu nổi tiếng ...................................................................................... 546. Những lợi ích của việc bảo hộ nhãn hiệu ra nước ngoài ....................................................... 58CHƯƠNG 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT MỸ, ANH, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN. .................... 621. Căn cứ xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.............................................................. 62 1.1 Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ....................................... 1.2 Yêu cầu về việc sử dụng nhãn hiệu. ............................................................................ 65 1.2.1 Hậu quả của việc không sử dụng .................................................................. 67 1.2.2 Sử dụng nhãn hiệu một cách phù hợp. .......................................................... 682. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu .......................................................... 69 2.1 Nguồn luật điều chỉnh nhãn hiệu và cơ quan cho đăng ký nhãn hiệu ........................ 70 2.1.1 Nguồn luật điều chỉnh nhãn hiệu................................................................... 70 2.1.2 Cơ q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: