Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 988.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của Ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THUỶBẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI. 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồntrích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận văn không có sựtrùng lặp với bất kỳ công trình nào đã công bố. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂBẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ......................... 71.1. Khái quát chung về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại71.2. Pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại .......... 15Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢMTIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Các quy định pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàngthương mại ở Việt Nam hiện nay ............................................................................ 272.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngânhàng thương mại ở Việt Nam .................................................................................. 372.3. Đánh giá chung về thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật ..................... 45Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI ......................................................................................................................... 543.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngânhàng thương mại ở Việt Nam ................................................................................. 543.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngânhàng thương mại ở Việt Nam ................................................................................. 61KẾT LUẬN ............................................................................................................ 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 76 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có những bướcphát triển vượt bậc, đặc biệt là từ khi chính thức trở thành thành viên của Tổchức Thương mại Thế giới (WTO). Các doanh nghiệp của Việt Nam ngày càngnỗ lực không ngừng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh của mình và hội nhập vớinền kinh tế thế giới nhằm thu hút vốn, công nghệ và trình độ khoa học tiên tiếncủa nước ngoài, ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế. Để có được nguồn vốnsản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh có nhu cầu vay vốnở các ngân hàng thương mại, tuy nhiên, các doanh nghiệp này chưa đủ uy tín vàkhông có tài sản đảm bảo, nên họ khó có khả năng tiếp cận được nguồn vốn vaycủa Ngân hàng. Vì vậy, họ rất cần sự bảo đảm của một chủ thể có uy tín hoặc cótài sản đối với quan hệ vay vốn ngân hàng. Bảo lãnh là một trong các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự được quyđịnh trong Bộ luật Dân sự Việt Nam. Nó là biện pháp được áp dụng khá rộng rãivà là một biện pháp tạo cơ hội tín dụng cho người có nhu cầu vay vốn. Nếukhách hàng có nhu cầu vay vốn tìm được cho mình người bảo lãnh có đủ nănglực thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh và nếu được Ngân hàng thương mạichấp nhận, thì sẽ tạo cơ hội cho bên có nhu cầu về vốn được vay vốn và về phíangân hàng, an toàn tín dụng được bảo đảm khi thực hiện việc cho vay. Biện pháp bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại ngàycàng được các doanh nghiệp, cá nhân ưa chuộng để áp dụng phố biến trong thờigian gần đây. Với lý do để mở rộng sản xuất, đối với từng doanh nghiệp yêu cầuvề vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra. Các doanh nghiệpkhông thể chỉ trông chờ vào vốn tự có mà còn phải biết dựa vào vốn của nhiềunguồn khác nhau trong xã hội. Ngân hàng thương mại với tư cách là nơi tập trungnguồn vốn nhàn rỗi, sẽ tập trung đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát 1triển, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: