Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có mục đích nghiên cứu pháp luật Việt Nam về bảo lãnh thực hiện hợp đồng và thực tiễn hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội. Thông qua việc nghiên cứu, luận văn đưa ra những bất cập trong quy định hiện hành cũng như những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai hoạt động này trên thực tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, từ đó đề ra các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo và hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HẢI PHƯỢNG B¶O L·NH THùC HIÖN HîP §åNGT¹I NG¢N HµNG th¬ng m¹i cæ phÇn SµI GßN - Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HẢI PHƯỢNG B¶O L·NH THùC HIÖN HîP §åNGT¹I NG¢N HµNG th¬ng m¹i cæ phÇn SµI GßN - Hµ NéI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Hải Phượng MỤC LỤC Comment [p1]: Đánh lại số trang TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các Bảng, Biểu đồ, Sơ đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ..................................................................................... 71.1. NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ............................................................................ 71.1.1. Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ............................................................ 71.1.2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng ........................................................... 111.2. PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ............. 211.2.1. Khái niệm pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng ....................... 211.2.2. Vai trò của pháp luật bảo lãnh thực hiện hợp đồng .......................... 221.2.3. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật Việt Nam về bảo lãnh thực hiện hợp đồng................................................................... 231.2.4. Nội dung pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo lãnh thực hiện hợp đồng .......................................................................................... 25KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................. 36Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI ........................................................... 372.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI ....................................................................... 372.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................... 372.1.2. Quy định của SHB điều chỉnh hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng ..... 392.2. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI SHB ................................... 512.2.1. Về số dư bảo lãnh ............................................................................ 512.2.2. Doanh thu từ phí bảo lãnh ................................................................ 532.3. MỘT SỐ BẤT CẬP LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI SHB .......................................................................................... 552.3.1. Một số bất cập của pháp luật hiện hành về bảo lãnh ngân hàng........ 552.3.2. Một số bất cập, vướng mắc trong quy định nội bộ của SHB ............ 582.3.3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại SHB............... 62KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................. 63Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI ........... 653.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: