Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh trong quan hệ vay tiền ở các tổ chức tín dụng

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận về bảo lãnh trong các giao dịch dân sự nói chung, bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng nói riêng, đồng thời xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn của hoạt động bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong ngân hàng ở nước ta trong thời gian qua, chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và bản chất của pháp luật về bảo lãnh trong quan hệ vay tiền ở các tổ chức tín dụng, làm tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh trong quan hệ vay tiền ở các tổ chức tín dụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚ DŨNGBẢO LÃNH TRONG QUAN HỆ VAY TIỀN Ở CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚ DŨNGBẢO LÃNH TRONG QUAN HỆ VAY TIỀN Ở CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Tuyết HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH 61.1. Khái niệm về bảo lãnh 61.2. Đặc điểm của bảo lãnh 121.3. Phân biệt giữa bảo lãnh vay tiền với bảo lãnh ngân hàng 14 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO 20 LÃNH TRONG QUAN HỆ VAY TIỀN Ở CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG2.1. Đối tượng của nghĩa vụ bảo lãnh 202.2. Hình thức bảo lãnh 222.3. Quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh 232.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lãnh 242.4.1. QuyÒn vµ nghÜa vô cña bªn b¶o l·nh 242.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bên được bảo lãnh 292.4.3. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh 302.4.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan 322.5. Thời điểm, thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 332.5.1. Căn cứ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 332.5.2. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 352.6. Hợp đồng bảo lãnh 372.6.1. Giao kết hợp đồng bảo lãnh 372.6.2. Sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng bảo lãnh 382.6.3. Năng lực của các bên tham gia hợp đồng bảo lãnh 452.6.4. Hợp đồng bảo lãnh vô hiệu 492.7. Xử lý tài sản của bên bảo lãnh 52 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƯƠNG 57 HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH TRONG QUAN HỆ VAY TIỀN Ở CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3.1. Thực tiễn hoạt động bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong quan 61 hệ vay tiền của các Tổ chức tín dụng3.2. Giải quyết các tranh chấp có liên quan đến bảo lãnh tại Tòa án 643.3. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh trong quan 73 hệ vay tiền ở các Tổ chức tín dụng3.3.1. Yêu cầu về hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh 733.3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh 753.3.2.1. Xây dựng pháp luật bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong hoạt 75 động ngân hàng là một bộ phận đặc thù của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ3.3.2.2. Hoàn thiện quy định của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng 763.3.2.3. Hoàn thiện các quy định tại các văn bản pháp luật có liên 82 quan đến bảo lãnh ngân hàng KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Khi nền kinh tế hàng hóa còn chưa phát triển, hoạt động sản xuất vẫnở quy mô nhỏ thì các quan hệ thương mại thường ở trong phạm vi hẹp. Cáccuộc giao dịch chủ yếu dựa vào sự tin tưởng lẫn nhau, và nếu có rủi ro xảy rathì các bên sẽ phải cùng gánh chịu. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt độngsản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, con người luôn cố gắng tìm mọi cách để chocông việc kinh doanh được ổn định. Bảo lãnh là một trong các công cụ hữuhiệu được con người sử dụng để đảm bảo được mục đích này. Khi tiến hànhmột cuộc giao dịch với đối tác mà mình chưa hiểu rõ, người ta thường thôngqua một bên thứ ba có uy tín với cả hai bên làm cầu nối, nhằm đảm bảo chocông việc tiến hành suôn sẻ, giảm thiểu được rủi ro do sự thiếu tin tưởng lẫnnhau. Hoạt động bảo lãnh có từ xa xưa và ngày càng phát triển. Đặc biệt trongthời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệthông tin, vận tải và sự phân công lao động quốc tế sâu sắc thì hoạt độngthương mại đã bùng nổ mạnh mẽ, vượt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: