Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ, chỉ ra những điểm còn hạn chế và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền cho lao động nữ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THANH VÂN BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Cácsố liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tàichính theo quy định của Khoa Luật Học viện Khoa học xã hội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảovệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hồ Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giámđốc, các khoa, phòng và quý thầy, cô trong Học viện Khoa học xã hội đã tận tình vàtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâusắc đến TS. Phạm Thị Thúy Nga, người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tôi với tấtcả lòng nhiệt tình và sự quan tâm. Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn của mình đến lãnh đạo, các đồng nghiệp,bạn bè, gia đình luôn quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thờigian học tập và nghiên cứu luận văn. Trong khuôn khổ của một luận văn, đề tài này không thể giải quyết toàn bộ cácvấn đề một cách trọn vẹn, vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài không tránh khỏi cónhiều hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮVÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAOĐỘNG NỮ .................................................................................................................. 81.1 Khái niệm lao động nữ và quyền của lao động nữ ........................................... 81.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ ................ 13Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAOĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................. 362.1 Bảo đảm quyền của lao động nữ ...................................................................... 362.2 Các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ ................................................ 56Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁPLUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM............................................................................ 653.1 Định hướng nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của lao động nữ theo phápluật lao động Việt Nam ........................................................................................... 653.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền của lao độngnữ .............................................................................................................................. 663.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luậtlao động Việt Nam ................................................................................................... 71KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 1 DANH MỤC VIẾT TẮTBộ luật lao động BLLĐBảo hiểm xã hội BHXHHợp đồng lao động HĐLĐLao động nữ LĐNNgười lao động NLĐNgười sử dụng lao động NSDLĐGiải quyết tranh chấp GQTCTổ chức lao động quốc tế ILOTranh chấp lao động TCLĐ 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ xưa đến nay, việc khai thác tiềm năng lao động của đất nước, tạo thêmnhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động là những mục tiêu vànhiệm vụ của pháp luật lao động. Với số lượng chiếm một phần hai dân số thế giới,phụ nữ được coi là bộ phận quan trọng trong h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: