Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 939.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm ra những ưu điểm cũng như những hạn chế, bất cập của pháp luật lao động Việt Nam và những vướng mắc trên thực tế để có thể đưa ra những phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng như tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật lao động về bảo vệ quyền của người khuyết tật trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ LANB¶O VÖ QUYÒN CñA NG¦êI KHUYÕT TËTTRONG PH¸P LUËT LAO §éNG VIÖT NAM - THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ LAN B¶O VÖ QUYÒN CñA NG¦êI KHUYÕT TËT TRONG PH¸P LUËT LAO §éNG VIÖT NAM - THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảotính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các mônhọc và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôicó thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Lan MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT ....................61.1. Nhận thức chung về quyền của người khuyết tật.....................................61.1.1. Quan niệm về quyền của người khuyết tật ....................................................61.1.2. Vị trí, vai trò quyền của người khuyết tật ...................................................121.1.3. Các quyền cơ bản của người khuyết tật trong pháp luật quốc tế ................141.2. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động ...............................................................................................191.2.1. Khái niệm bảo vệ quyền của người khuyết tật ............................................191.2.2. Nguyên tắc bảo vệ quyền của người khuyết tật ..........................................211.2.3. Các biện pháp bảo vệ quyền của người khuyết tật ......................................271.2.4. Ý nghĩa bảo vệ quyền của người khuyết tật ................................................301.3. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam ......................341.3.1. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Mỹ ..............351.3.2. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Australia .....371.3.3. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Trung Quốc.......38Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM .........................422.1. Quá trình phát triển của chế định bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Việt Nam....................................................422.1.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động .....................................................432.1.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động đến nay .............................................462.2. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong các quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành ...........................................................512.2.1. Bảo vệ quyền lao động của người khuyết tật ..............................................512.2.2. Bảo vệ đời sống của người khuyết tật .........................................................572.2.3. Bảo vệ quyền nhân thân của người khuyết tật ............................................602.2.4. Quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm quyền của người khuyết tật .....................................................................................................652.3. Thực tiễn bảo vệ quyền của người khuyết tật ........................................662.3.1. Thành quả đạt được .....................................................................................662.3.2. Hạn chế ................................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: