Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các vấn đề lý luận về chế định PLLĐ điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền của người sử dụng lao động; tìm hiểu thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ quyền của người sử dụng lao động; từ những đánh giá trên đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động về bảo vệ quyền của người sử dụng lao động và nâng cao hiệu quả thực hiện ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ TÂMBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ TÂMBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hiền Phương Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thựchiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Hiền Phương. Các sốliệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàntrung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Học viên Đặng Thị Tâm i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tớicô PGS.TS. Nguyễn Hiền Phương về sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của côtrong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo Khoa Luật -Đại học quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Đặng Thị Tâm ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦANGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬTLAO ĐỘNG ...................................................................................................... 61.1. Khái niệm về bảo vệ quyền của người sử dụng lao động .......................... 61.2. Sự cần thiết bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong pháp luật laođộng ................................................................................................................... 91.3. Nội dung bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong pháp luật laođộng ................................................................................................................. 121.4. Các biện pháp pháp lý bảo vệ quyền của người sử dụng lao động .......... 16Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 21CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN ................................................................................................... 232.1. Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ quyền củangười sử dụng lao động ................................................................................... 23 2.1.1. Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong thuê mướn, tuyển dụng lao động .......... 23 2.1.2. Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong quản lý lao động.................................... 28 2.1.3. Thực trang pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong bồi thường thiệt hại về tài sản ..................... 39 iii 2.1.4. Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam trong bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công ................... 432.2. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật lao động Việt Nam trong việcbảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong giai đoạn hiện nay ................... 49Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 56CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTLAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NSDLĐ VÀ NÂNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: