Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo pháp luật phá sản ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.10 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn mong muốn phân tích làm sáng tỏ các quy định của Luật Phá sản về việc bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong quá trình giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã và thực tiễn thi hành các quy định này trên thực tế, trên cơ sở đó đề ra một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của Luật Phá sản để bảo vệ triệt để quyền lợi của chủ nợ và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo pháp luật phá sản ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNHBẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tríchdẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNH MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1: MỘT S V N ĐỀ L LUẬN VỀ BẢO VỆ U ỀN LỢI CỦA CHỦNỢ T ONG GIẢI U ẾT ÊU CẦU PHÁ SẢN .......................................................... 71.1. Khái quát chung về bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giải quyết yêu cầu phá sản ...... 71.2. Bảo về quyền lợi của chủ nợ trong quá trình giải quyết yêu cầu phá sản .................... 14Chương 2: TH C T ẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ U ỀN LỢI CỦA CHỦNỢ Ở VIỆT NAM .............................................................................................................. 292.1. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .... 292.2. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản . 332.3. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn tiến hành Hội nghị chủ nợ .................... 342.4. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ ........................................................................................ 392.5. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn thực thi quyết định tuyên bố phá sảndoanh nghiệp, hợp tác xã ..................................................................................................... 46Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ U ỀN LỢI CỦA CHỦNỢ T ONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NA ................................... 51 .1. Những yêu cầu đối v i việc hoàn thiện pháp luật về bảo về quyền lợi của chủ nợtrong thủ tục phá sản ............................................................................................................ 513.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong thủtục phá sản ........................................................................................................................... 53KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 62DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 63 MỞ ĐẦU T nh hế Trong nền kinh tế thị trường phá sản được xem là một hiện tượng kinh tế - xãhội tất yếu. Bên cạnh những hậu quả để lại cho nền kinh tế mà các doanh nghiệp, hợptác xã bị phá sản mang lại, thì phá sản cũng có những ảnh hưởng tích cực không thểphủ nhận, đó là đào thải những doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn kém hiệu quả ra khỏinền kinh tế, đảm bảo một môi trường kinh doanh bền vững. Ở Việt Nam, sau hơn 30năm tiến hành đổi m i toàn diện đất nư c kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI (tháng 12-1986), cho đến nay, nền kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủnghĩa vẫn đang trên đà phát triển và được định hình rõ nét. Bằng chứng đó là số lượngcác doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ v i đa dạng loại hình kinh doanh. Tuy nhiên, cùngv i đó nền kinh tế Việt Nam cũng phải đương đầu v i những cuộc khủng hoảng kinhtế kéo dài, đối diện v i không ít nguy cơ và thách thức to l n khiến cho hàng loạtdoanh nghiệp, hợp tác xã ở nư c ta làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc đứng trư c bờ vựcphá sản. Luật Phá sản 2004 được đánh giá là một bư c tiến bộ l n trong kỹ thuật lậppháp so v i Luật Phá sản doanh nghiệp năm 199 , tiệm cận v i pháp luật về phá sảncủa các nư c phát triển. Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai và thi hành trên thực tế,Luật Phá sản 2004 đã bộc lộ rất nhiều hạn chế, gây khó khăn cho các doanh nghiệp,hợp tác xã và các chủ thể khác khi tham gia vào quá trình giải quyết phá sản. Để loạibỏ hạn chế, khắc phục những khó khăn trên, ngày 19 tháng 06 năm 2014, Quốc hộikhóa XIII đã thông qua Luật Phá sản m i, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015v i nhiều quy định khắc phục được các bất cập của Luật Phá sản 2004. Tuy nhiên, sựtiến bộ này là chưa triệt để, khiến cho việc giải quyết phá sản các doanh nghiệp vẫncòn gặp nhiều trở ngại, gây ảnh hưởng không nhỏ cho các chủ thể khi tham gia vàoquá trình tố tụng đặc biệt này. Giải quyết phá sản đối v i doanh nghiệp, hợp tác xã là một quá trình tố tụng tưpháp v i sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau, trong đó, thể hiện rõ nét vai trò đặcbiệt quan trọng của các chủ nợ. Bên cạnh vai trò “cầm cân nảy mực” của Tòa án, chủ 1nợ cũng có vai trò to l n trong việc giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Điềuđó dựa trên tinh thần bảo vệ quyền và lợi ích cho chủ thể bị ảnh hưởng l n nhất trư cnguy cơ một doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, vì một “con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo pháp luật phá sản ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNHBẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tríchdẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNH MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1: MỘT S V N ĐỀ L LUẬN VỀ BẢO VỆ U ỀN LỢI CỦA CHỦNỢ T ONG GIẢI U ẾT ÊU CẦU PHÁ SẢN .......................................................... 71.1. Khái quát chung về bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giải quyết yêu cầu phá sản ...... 71.2. Bảo về quyền lợi của chủ nợ trong quá trình giải quyết yêu cầu phá sản .................... 14Chương 2: TH C T ẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ U ỀN LỢI CỦA CHỦNỢ Ở VIỆT NAM .............................................................................................................. 292.1. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .... 292.2. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản . 332.3. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn tiến hành Hội nghị chủ nợ .................... 342.4. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ ........................................................................................ 392.5. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong giai đoạn thực thi quyết định tuyên bố phá sảndoanh nghiệp, hợp tác xã ..................................................................................................... 46Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ U ỀN LỢI CỦA CHỦNỢ T ONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NA ................................... 51 .1. Những yêu cầu đối v i việc hoàn thiện pháp luật về bảo về quyền lợi của chủ nợtrong thủ tục phá sản ............................................................................................................ 513.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của chủ nợ trong thủtục phá sản ........................................................................................................................... 53KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 62DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 63 MỞ ĐẦU T nh hế Trong nền kinh tế thị trường phá sản được xem là một hiện tượng kinh tế - xãhội tất yếu. Bên cạnh những hậu quả để lại cho nền kinh tế mà các doanh nghiệp, hợptác xã bị phá sản mang lại, thì phá sản cũng có những ảnh hưởng tích cực không thểphủ nhận, đó là đào thải những doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn kém hiệu quả ra khỏinền kinh tế, đảm bảo một môi trường kinh doanh bền vững. Ở Việt Nam, sau hơn 30năm tiến hành đổi m i toàn diện đất nư c kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI (tháng 12-1986), cho đến nay, nền kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủnghĩa vẫn đang trên đà phát triển và được định hình rõ nét. Bằng chứng đó là số lượngcác doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ v i đa dạng loại hình kinh doanh. Tuy nhiên, cùngv i đó nền kinh tế Việt Nam cũng phải đương đầu v i những cuộc khủng hoảng kinhtế kéo dài, đối diện v i không ít nguy cơ và thách thức to l n khiến cho hàng loạtdoanh nghiệp, hợp tác xã ở nư c ta làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc đứng trư c bờ vựcphá sản. Luật Phá sản 2004 được đánh giá là một bư c tiến bộ l n trong kỹ thuật lậppháp so v i Luật Phá sản doanh nghiệp năm 199 , tiệm cận v i pháp luật về phá sảncủa các nư c phát triển. Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai và thi hành trên thực tế,Luật Phá sản 2004 đã bộc lộ rất nhiều hạn chế, gây khó khăn cho các doanh nghiệp,hợp tác xã và các chủ thể khác khi tham gia vào quá trình giải quyết phá sản. Để loạibỏ hạn chế, khắc phục những khó khăn trên, ngày 19 tháng 06 năm 2014, Quốc hộikhóa XIII đã thông qua Luật Phá sản m i, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015v i nhiều quy định khắc phục được các bất cập của Luật Phá sản 2004. Tuy nhiên, sựtiến bộ này là chưa triệt để, khiến cho việc giải quyết phá sản các doanh nghiệp vẫncòn gặp nhiều trở ngại, gây ảnh hưởng không nhỏ cho các chủ thể khi tham gia vàoquá trình tố tụng đặc biệt này. Giải quyết phá sản đối v i doanh nghiệp, hợp tác xã là một quá trình tố tụng tưpháp v i sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau, trong đó, thể hiện rõ nét vai trò đặcbiệt quan trọng của các chủ nợ. Bên cạnh vai trò “cầm cân nảy mực” của Tòa án, chủ 1nợ cũng có vai trò to l n trong việc giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Điềuđó dựa trên tinh thần bảo vệ quyền và lợi ích cho chủ thể bị ảnh hưởng l n nhất trư cnguy cơ một doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, vì một “con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ Pháp luật phá sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0