Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được thực hiện nhằm làm sáng tỏ thêm một số khía cạnh lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực VSATTP nói chung và từ thực tiễn tỉnh Bình Dương nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN NGÀN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN NGÀN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ luật học: “Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùngtrong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từthực tiễn tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các dữ liệu, thông tin nêu trong luận văn là trung thực; các luận điểmcủa tác giả khác được trích dẫn nguồn đúng quy định. Toàn bộ nội dung của luận văn là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫnkhoa học của Tiến sĩ Luật học Nguyễn Văn Cương. Tôi xin chịu trách nhiệmvề tính trung thực, khách quan của các nội dung được trình bày trong luậnvăn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Tác giả Nguyễn Xuân Ngàn MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢINGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH, AN TOÀN THỰCPHẨM ............................................................................................................... 71.1. Khái quát về vệ sinh, an toàn thực phẩm ................................................... 71.2. Nhận diện người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm ... 111.3. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thựcphẩm ................................................................................................................ 16Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆQUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH, ANTOÀN THỰC PHẨM TẠI BÌNH DƯƠNG ................................................ 202.1. Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vựcvệ sinh, an toàn thực phẩm .............................................................................. 202.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tronglĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm tại Bình Dương ..................................... 47Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNGBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆSINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG .................. 613.1. Bối cảnh và dự báo tình hình ................................................................... 613.2. Kiến nghị .................................................................................................. 663.3. Nhóm các giải pháp .................................................................................. 69KẾT LUẬN .................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTVSATTP Vệ sinh, an toàn thực phẩmATTP An toàn thực phẩmNTD Người tiêu dùngHĐND Hội Đồng Nhân DânQLTT Quản lý thị trường MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Vệ sinh, an toàn thực phẩm (VSATTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặcbiệt đối với toàn xã hội. Được tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thànhquyền cơ bản đối với mỗi con người. VSATTP không chỉ ảnh hưởng trựctiếp, thường xuyên đến sức khỏe của người tiêu dùng mà còn liên quan chặtchẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinhxã hội. Do đó, việc đảm bảo VSATTP nói chung và bảo vệ quyền lợi củangười tiêu dùng trong lĩnh vực VSATTP nói riêng góp phần quan trọng thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế. Ở nước ta hiện nay, thực trạng VSATTP đang tạo ra nhiều lo lắng chongười tiêu dùng và an toàn xã hội. Nhiều vụ vi phạm liên tiếp xảy ra trongthời gian gần đây như: măng tươi nhiễm chất vàng ô dùng để nhuộm vải ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: