Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ bản chất và sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại NHTM ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ SAOBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI GỬI TIỀN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ SAO BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI GỬI TIỀN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Luật, Đại học Quốcgia Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Để có đượckết quả đó, tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong quá trình xác định hướng nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Khoa Luật, Đại họcQuốc gia Hà Nội, các cán bộ nhân viên Trung tâm thông tin –thư viện, Đạihọc Quốc gia Hà Nội và Thư viện Quốc gia Việt Nam cùng bạn bè, gia đìnhđã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Luận văn là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, khoa học củabản thân, nhưng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những khiếm khuyếtnhất định. Tôi rất mong sự đóng góp nhiệt tình của các thầy, cô giáo để luậnvăn được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBHTG : Bảo hiểm tiền gửiNHNN : Ngân hàng Nhà nướcNHTM : Ngân hàng thương mạiTCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nền kinh tế nước ta nói chung và lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêngđang gặp nhiều khó khăn, thách thức trong đó lạm phát và bất ổn tỷ giá đượccoi là hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến nền kinh tế và tác động trực tiếpđến hoạt động ngân hàng. Thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến phức tạp nhưviệc huy động vốn khó khăn do lãi suất giảm mạnh, lãi suất cho vay theo đócũng giảm nhiều nhưng các doanh nghiệp cũng không mặn mà với việc vayvốn ngân hàng do việc kinh doanh khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm, hàngtồn kho tăng cao, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, hoặc phải thuhẹp quy mô. Trong khi đó hệ thống ngân hàng được coi là huyết mạch củanền kinh tế. Sự bất ổn về tài chính ngân hàng sẽ gây ra những bất ổn trong đờisống xã hội. Trước tình hình đó, NHNN đã đưa ra vấn đề trọng tâm của ngànhngân hàng là việc tái cơ cấu lai hệ thống tín dụng, trong đó có việc bảo đảmquyền lợi của người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng trong quá trình tái cơ cấuđang được dư luận quan tâm. Mục tiêu của quá trình tái cơ cấu hệ thống các TCTD là cơ cấu lại cănbản, triệt để và toàn diện các mặt tài chính, hoạt động, quản lý điều hànhnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng quản trị rủi ro cho cácTCTD, từ đó phát triển an toàn, hiệu quả và vững chắc, đáp ứng tốt hơn yêucầu phát triển của nền kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Ở nước ta, sự đổ vỡ của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên phạm vitoàn quốc trong những năm 90 của thế kỷ trước đã để lại cho chúng ta nhiềubài học sâu sắc và hậu quả lâu dài mà trước hết là lòng tin của khách hàng vàohệ thống ngân hàng. Có lẽ không ở nơi đâu trên thế giới mà người dân quensử dụng tiền tệ dưới hình thức là một phương tiện cất trữ như ở Việt Nam. 1Muốn huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư và chấnhưng kinh tế đất nước phải tái lập niềm tin của công chúng vào hệ thống ngânhàng. Bởi vậy, vấn đề an toàn hoạt động ngân hàng luôn phải được coi lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các hoạt động từ cả trên góc độ kinhdoanh lẫn góc độ quản lý Nhà nước và bằng nhiều biện pháp khác nhau vìmục tiêu an toàn hệ thống ngân hàng cũng như là an toàn của nền kinh tế Tuy nhiên, khung pháp lý về việc bảo vệ người tiêu dùng nói chung vàngười gửi tiền nói riêng vẫn chưa được quan tâm xây dựng, hoàn thiện đúngmức. Hiện tại văn bản pháp lý cao nhất về bảo vệ người tiêu dùng là Luật bảovệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010. Tuy nhiên văn bản pháp lý này chỉđiều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng làngười mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt củacá nhân, gia đình và tổ chức mà không đề cập đến việc bảo vệ quyền và lợiích của người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính nói chung và người gửi tiềnnói riêng. Cho đến nay chưa có một văn bản pháp lý nào quy định một cáchcó hệ thống và cụ thể việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêudùng dịch vụ tài chính và người gửi tiền. Các quy định này đều nằm rải rác vàkhông thống nhất tại các văn bản pháp lý về các chuyên ngành cụ thể như:Luật chứng khoán, Luật các TCTD, các văn bản liên quan đến hoạt độngBHTG. Như vậy, hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ người tiêu dùngtrong lĩnh vực dịch vụ tài chính của nước ta hiện nay còn nhiều bất cập. Đểngười tiêu dùng trong khu vực này được bảo đảm triệt để, luật pháp cần có sựđiều chỉnh cho ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ SAOBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI GỬI TIỀN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ SAO BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI GỬI TIỀN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Luật, Đại học Quốcgia Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Để có đượckết quả đó, tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong quá trình xác định hướng nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Khoa Luật, Đại họcQuốc gia Hà Nội, các cán bộ nhân viên Trung tâm thông tin –thư viện, Đạihọc Quốc gia Hà Nội và Thư viện Quốc gia Việt Nam cùng bạn bè, gia đìnhđã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Luận văn là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, khoa học củabản thân, nhưng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những khiếm khuyếtnhất định. Tôi rất mong sự đóng góp nhiệt tình của các thầy, cô giáo để luậnvăn được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBHTG : Bảo hiểm tiền gửiNHNN : Ngân hàng Nhà nướcNHTM : Ngân hàng thương mạiTCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nền kinh tế nước ta nói chung và lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêngđang gặp nhiều khó khăn, thách thức trong đó lạm phát và bất ổn tỷ giá đượccoi là hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến nền kinh tế và tác động trực tiếpđến hoạt động ngân hàng. Thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến phức tạp nhưviệc huy động vốn khó khăn do lãi suất giảm mạnh, lãi suất cho vay theo đócũng giảm nhiều nhưng các doanh nghiệp cũng không mặn mà với việc vayvốn ngân hàng do việc kinh doanh khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm, hàngtồn kho tăng cao, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, hoặc phải thuhẹp quy mô. Trong khi đó hệ thống ngân hàng được coi là huyết mạch củanền kinh tế. Sự bất ổn về tài chính ngân hàng sẽ gây ra những bất ổn trong đờisống xã hội. Trước tình hình đó, NHNN đã đưa ra vấn đề trọng tâm của ngànhngân hàng là việc tái cơ cấu lai hệ thống tín dụng, trong đó có việc bảo đảmquyền lợi của người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng trong quá trình tái cơ cấuđang được dư luận quan tâm. Mục tiêu của quá trình tái cơ cấu hệ thống các TCTD là cơ cấu lại cănbản, triệt để và toàn diện các mặt tài chính, hoạt động, quản lý điều hànhnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng quản trị rủi ro cho cácTCTD, từ đó phát triển an toàn, hiệu quả và vững chắc, đáp ứng tốt hơn yêucầu phát triển của nền kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Ở nước ta, sự đổ vỡ của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên phạm vitoàn quốc trong những năm 90 của thế kỷ trước đã để lại cho chúng ta nhiềubài học sâu sắc và hậu quả lâu dài mà trước hết là lòng tin của khách hàng vàohệ thống ngân hàng. Có lẽ không ở nơi đâu trên thế giới mà người dân quensử dụng tiền tệ dưới hình thức là một phương tiện cất trữ như ở Việt Nam. 1Muốn huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư và chấnhưng kinh tế đất nước phải tái lập niềm tin của công chúng vào hệ thống ngânhàng. Bởi vậy, vấn đề an toàn hoạt động ngân hàng luôn phải được coi lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các hoạt động từ cả trên góc độ kinhdoanh lẫn góc độ quản lý Nhà nước và bằng nhiều biện pháp khác nhau vìmục tiêu an toàn hệ thống ngân hàng cũng như là an toàn của nền kinh tế Tuy nhiên, khung pháp lý về việc bảo vệ người tiêu dùng nói chung vàngười gửi tiền nói riêng vẫn chưa được quan tâm xây dựng, hoàn thiện đúngmức. Hiện tại văn bản pháp lý cao nhất về bảo vệ người tiêu dùng là Luật bảovệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010. Tuy nhiên văn bản pháp lý này chỉđiều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng làngười mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt củacá nhân, gia đình và tổ chức mà không đề cập đến việc bảo vệ quyền và lợiích của người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính nói chung và người gửi tiềnnói riêng. Cho đến nay chưa có một văn bản pháp lý nào quy định một cáchcó hệ thống và cụ thể việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêudùng dịch vụ tài chính và người gửi tiền. Các quy định này đều nằm rải rác vàkhông thống nhất tại các văn bản pháp lý về các chuyên ngành cụ thể như:Luật chứng khoán, Luật các TCTD, các văn bản liên quan đến hoạt độngBHTG. Như vậy, hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ người tiêu dùngtrong lĩnh vực dịch vụ tài chính của nước ta hiện nay còn nhiều bất cập. Đểngười tiêu dùng trong khu vực này được bảo đảm triệt để, luật pháp cần có sựđiều chỉnh cho ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0