Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế liên quan

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 833.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới; pháp luật và kinh nghiệm thực thi pháp luật của một số quốc gia điển hình trên thế giới để từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế liên quan ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỨA THỊ HỒNGBẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃNHIỆU HÀNG HOÁ TẠI BIÊN GIỚI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỨA THỊ HỒNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TẠI BIÊN GIỚI THEOQUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. GVC NGUYỄN LAN NGUYÊN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 7TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TẠI BIÊN GIỚI1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 71.2 Bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới 121.3 Đặc điểm của việc bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu 18 hàng hóa tại biên giới1.4 Vai trò của việc bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu hàng 22 hóa tại biên giới1.5 Cơ sở pháp lý của việc bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu 26 hàng hóa tại biên giới1.5.1 Điều ước quốc tế 261.5.2 Pháp luật quốc gia 28Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ 30TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TẠI BIÊN GIỚI THEOPHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM2.1 Pháp luật quốc tế 302.1.1 Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN 302.1.2 Hiệp định TRIPs 322.1.3 Luật mẫu về bảo vệ quyền SHTT của WCO 372.1.4 Các điều ước quốc tế trong khuôn khổ ASEAN 422.1.4.1 Hiệp định khung ASEAN về hợp tác SHTT 422.1.4.2 Kế hoạch cộng đồng kinh tế ASEAN 432.1.4.3 Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản 442.1.4.4 Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Úc – Niu Zi Lân 452.1.5 Các điều ước quốc tế song phương 472.1.5.1 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 472.1.5.2 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 492.1.5.3 Hiệp định Việt Nam – Thụy Sỹ về bảo hộ SHTT và hợp tác 50 trong lĩnh vực SHTT2.2 Pháp luật một số quốc gia điển hình trên thế giới 522.2.1 Pháp luật của Mỹ 532.2.2 Pháp luật của Nhật 562.2.3 Pháp luật của Hàn Quốc 612.2.4 Pháp luật của Trung Quốc 652.2.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 702.3.5.1 Về quy định pháp luật 702.3.5.2 Về thực tiễn áp dụng 732.3. Pháp luật Việt Nam 742.3.1 Phạm vi kiểm soát biên giới 742.3.2 Thẩm quyền của cơ quan Hải quan 752.3.3 Xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu 78 hàng hóa tại biên giới2.3.4 Các quy trình nghiệp vụ của Hải quan về bảo vệ quyền SHTT 80 đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới2.3.4.1 Quy trình tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát và đơn 80 yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan2.3.4.2 Quy trình nghiệp vụ bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu hàng 83 hoá tại biên giới của cơ quan Hải quanChương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ 89QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁTẠI BIÊN GIỚI VIỆT NAM3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật tại Việt Nam 893.1.1 Xây dựng pháp luật 893.1.2 Đăng ký kiểm tra, giám sát hàng hóa XK, NK liên quan đến 91 SHTT đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới3.1.3 Cơ quan Hải quan phối hợp với các cơ quan thực thi khác và chủ 92 thể quyền, hợp tác quốc tế về bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu hàng hoá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: