Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 140,000 VND Tải xuống file đầy đủ (140 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả nghiên cứu đề tài với những mục đích sau: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam; nghiên cứu, phân tích pháp luật Việt Nam quy định về biện pháp bắt người đang bị truy nã và thực tiễn áp dụng từ đó rút ra những tồn tại, hạn chế của việc quy định và áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã và những nguyên nhân của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỢP BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI ĐANG BỊ TRUY NÃTRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỢP BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI ĐANG BỊ TRUY NÃTRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Quốc Toản HÀ NỘI - 2012 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chínhxác và trung thực. Những kết luận khoa học củaluận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Hợp 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẮT 6 NGƯỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1. Cơ sở lý luận về biện pháp bắt người đang bị truy nã trong 6 Luật tố tụng hình sự Việt Nam1.1.1. Quan niệm về biện pháp ngăn chặn và biện pháp bắt người 61.1.2. Biện pháp bắt người đang bị truy nã 151.2. Khái quát lịch sử pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam quy 33 định về biện pháp bắt người đang bị truy nã1.2.1. Trong thời kỳ phong kiến 331.2.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến trước khi có Bộ luật Tố tụng hình 35 sự năm 19881.2.3. Quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 đến trước 37 khi có Bộ luật Tố tụng hình sự năm 20031.3. Biện pháp bắt người đang bị truy nã ở một số nước 40 Chương 2: Những quy định của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự NĂM 45 2003 về biện pháp bắt người đang bị truy nã Và Thực Tiễn áp dụng2.1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về biện 45 pháp bắt người đang bị truy nã 42.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã 542.2.1. Tình hình tội phạm 542.2.2. Tình hình tội phạm bỏ trốn 552.2.3. Kết quả bắt người đang bị truy nã 562.3. Những tồn tại, hạn chế trong quá trình áp dụng biện pháp 63 bắt người đang bị truy nã và nguyên nhân2.3.1. Những tồn tại, hạn chế trong quá trình áp dụng biện pháp 63 bắt người đang bị truy nã2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế nêu trên 85 Chương 3: một số kiến nghị VÀ Giải pháp NHằM nâng cao hiệu quả 89 áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật tố tụng hình sự việt nam3.1. Nhu cầu hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình 89 sự hiện hành về bắt người đang bị truy nã và nâng cao hiệu quả áp dụng3.1.1. Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ 89 nghĩa và công cuộc cải cách tư pháp3.1.2. Nhu cầu bảo vệ quyền con người 913.1.3. Đòi hỏi nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm, 92 tình hình tội phạm phức tạp bỏ trốn3.2. Những kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp 93 luật3.2.1. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định trong Bộ luật Tố 94 tụng hình sự năm 2003 về biện pháp bắt người đang bị truy nã3.2.2. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định trong Bộ luật hình 102 sự3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định 103 Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành về bắt người đang bị truy 5 nã3.3.1. Tăng cường công tác giải thích pháp luật của cơ quan chức 103 năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: