Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng việc thực hiện các BPKCTT trong giải quyết các vụ án KDTM tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về áp dụng các BPKCTT trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THI ̣ TUYẾ T BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜITRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỒ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Đă ̣ng Thi ̣ Thơm HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Hồ Thi ̣ Tuyế t là ho ̣c viên lớp Cao ho ̣c Luâṭ khó a 7.2 năm 2016 -2018 chuyên ngành Luâṭ Kinh tế , Ho ̣c viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i - tác giả Luâṇ vănThac̣ sĩ Luâṭ ho ̣c với đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ ánkinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố HàNội”. Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sư ̣hướng dẫn của người hướng dẫn khoa ho ̣c. Trong luâṇ văn có sử du ̣ng, trích dẫnmô ̣t số ý kiế n, quan điể m khoa ho ̣c của mô ̣t số nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnhvực luật học. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn HỒ THI ̣ TUYẾ T MỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁPKHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH,THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN ...........................................................................................61.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giảiquyết vụ án kinh doanh, thương mại của Tòa án..................................................................61.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật về Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giảiquyết vu ̣ án kinh doanh, thương mại tại Tòa án ................................................................ 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠMTHỜ I TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠITÒ A ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNHPHỐ HÀ NỘI........................................................................................................................ 292.1. Thực trạng quy định về Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại tại Tòa án.............................................................................. 292.2. Thực tiễn áp dụng BPKCTT của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội................... 302.3. Nguyên nhân Tò a án hạn chế áp du ̣ng BPKCTT trong giải quyế t tranh chấ pKDTM ..................................................................................................................................... 53CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁPKHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH DOANHTHƯƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................ 563.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mại .......................................................................... 563.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về các Biện pháp khẩn cấp tạm thời tronggiải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam ................................ 64KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sựBLDS: Bộ luật dân sựBPKCTT: Biê ̣n pháp khẩ n cấ p tam ̣ thờiKDTM: Kinh doanh, thương maịTAND: Tòa án nhân dânVKSND: Viê ̣n kiể m sát nhân dânHĐXX: Hội đồng xét xửHĐTP TANDTC: Hội đồng Thẩ m phán Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các giao dịch thương mại đóng vai trò đặc biệtquan trọng đối với sự phát triển của kinh tế thế giới, khu vực cũng như nền kinh tế củamỗi quốc gia. Một thực tế là sự tồn tại của các giao dịch thương mại luôn có sự đồnghành của các tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM). Khi xảy ra hiện tượng này,các bên liên quan đều mong muốn giảm thiểu những tổn thất của mình, họ có thể thựchiện những hành vi nhằm trốn tránh trách nhiệm tài chính, cố ý thay đổi bản chất sựviệc, thậm chí có thể tiêu hủy các chứng cứ gây bất lợi cho mình. Do đó, trong giảiquyết các tranh chấp thương mại, dù theo phương thức Trọng tài hay Tòa án, các biệnpháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) cũng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc ngăncản các hành vi trên, đảm bảo quyền lợi và sự công bằng trong giải quyết các tranhchấp KDTM. Quy đinh ̣ về BPKCTT đươ ̣c ghi nhâṇ trong các văn bản pháp luâṭ tố tu ̣ng dânsư ̣ Viê ̣t Nam qua các thời kỳ lich ̣ sử. Trước đây, Pháp lệnh giải quyết các vụ án kinhtế ngày 16/3/1994 của Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực ngày 01/7/1994 chỉ có04 BPKCTT quy đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THI ̣ TUYẾ T BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜITRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỒ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Đă ̣ng Thi ̣ Thơm HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Hồ Thi ̣ Tuyế t là ho ̣c viên lớp Cao ho ̣c Luâṭ khó a 7.2 năm 2016 -2018 chuyên ngành Luâṭ Kinh tế , Ho ̣c viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i - tác giả Luâṇ vănThac̣ sĩ Luâṭ ho ̣c với đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ ánkinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố HàNội”. Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sư ̣hướng dẫn của người hướng dẫn khoa ho ̣c. Trong luâṇ văn có sử du ̣ng, trích dẫnmô ̣t số ý kiế n, quan điể m khoa ho ̣c của mô ̣t số nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnhvực luật học. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn HỒ THI ̣ TUYẾ T MỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁPKHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH,THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN ...........................................................................................61.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giảiquyết vụ án kinh doanh, thương mại của Tòa án..................................................................61.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật về Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giảiquyết vu ̣ án kinh doanh, thương mại tại Tòa án ................................................................ 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠMTHỜ I TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠITÒ A ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNHPHỐ HÀ NỘI........................................................................................................................ 292.1. Thực trạng quy định về Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại tại Tòa án.............................................................................. 292.2. Thực tiễn áp dụng BPKCTT của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội................... 302.3. Nguyên nhân Tò a án hạn chế áp du ̣ng BPKCTT trong giải quyế t tranh chấ pKDTM ..................................................................................................................................... 53CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁPKHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH DOANHTHƯƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................ 563.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mại .......................................................................... 563.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về các Biện pháp khẩn cấp tạm thời tronggiải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam ................................ 64KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sựBLDS: Bộ luật dân sựBPKCTT: Biê ̣n pháp khẩ n cấ p tam ̣ thờiKDTM: Kinh doanh, thương maịTAND: Tòa án nhân dânVKSND: Viê ̣n kiể m sát nhân dânHĐXX: Hội đồng xét xửHĐTP TANDTC: Hội đồng Thẩ m phán Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các giao dịch thương mại đóng vai trò đặc biệtquan trọng đối với sự phát triển của kinh tế thế giới, khu vực cũng như nền kinh tế củamỗi quốc gia. Một thực tế là sự tồn tại của các giao dịch thương mại luôn có sự đồnghành của các tranh chấp kinh doanh, thương mại (KDTM). Khi xảy ra hiện tượng này,các bên liên quan đều mong muốn giảm thiểu những tổn thất của mình, họ có thể thựchiện những hành vi nhằm trốn tránh trách nhiệm tài chính, cố ý thay đổi bản chất sựviệc, thậm chí có thể tiêu hủy các chứng cứ gây bất lợi cho mình. Do đó, trong giảiquyết các tranh chấp thương mại, dù theo phương thức Trọng tài hay Tòa án, các biệnpháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) cũng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc ngăncản các hành vi trên, đảm bảo quyền lợi và sự công bằng trong giải quyết các tranhchấp KDTM. Quy đinh ̣ về BPKCTT đươ ̣c ghi nhâṇ trong các văn bản pháp luâṭ tố tu ̣ng dânsư ̣ Viê ̣t Nam qua các thời kỳ lich ̣ sử. Trước đây, Pháp lệnh giải quyết các vụ án kinhtế ngày 16/3/1994 của Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực ngày 01/7/1994 chỉ có04 BPKCTT quy đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế Luận văn thạc sĩ Luật học Biện pháp khẩn cấp tạm thời Giải quyết vụ án kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0