Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bộ luật Hồng Đức nội dung cơ bản và giá trị đương đại

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 783.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu, làm rõ nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức, thấy được những điểm tiến bộ và hạn chế của bộ luật. Từ đó rút ra những giá trị kế thừa còn đến ngày nay của công trình pháp luật này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bộ luật Hồng Đức nội dung cơ bản và giá trị đương đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨCNỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨCNỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Hải Hằng 1 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ....................................................................................................1 Mục lục .............................................................................................................2 MỞ ĐẦU .........................................................................................................4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC .............................81.1. Sự hình thành của Bộ luật Hồng Đức ................................................................81.2. Phạm vi điều chỉnh và cơ cấu của Bộ luật Hồng Đức .....................................141.3. Cơ sở tư tưởng của Bộ luật Hồng Đức .............................................................181.4. Sự kế thừa luật pháp Trung Hoa và tính dân tộc của Bộ luật Hồng Đức ..............201.5. Mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức, tập quán trong Bộ luật Hồng Đức .............21 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VỀ QUAN CHẾ, BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NHÓM XÃ HỘI YẾU THẾ ........................................................................262.1. Nội dung và các giá trị kế thừa của Bộ luật Hồng Đức về quan chế .......262.1.1. Các quy định của Bộ luật Hồng Đức về quan chế ..........................................262.1.2. Các giá trị kế thừa của Bộ luật Hồng Đức về quan chế ..................................492.2. Bộ luật Hồng Đức bảo vệ những quyền lợi cơ bản của con người, nhất là nhóm người yếu thế trong xã hội ...................................................................552.2.1. Bảo vệ các quyền lợi của phụ nữ, quy định trách nhiệm của nhà nước nhằm đảm bảo đời sống tối thiểu cho nhóm xã hội yếu thế. ....................................552.2.2. Bảo vệ quyền làm dân tự do của dân đinh ......................................................582.2.3. Quy định các hình phạt nghiêm khắc đối với các hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. ..............................58 Chương 3: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH, THỦ TỤC TỐ TỤNG VÀ KỸ THUẬT PHÁP LÝ. .............603.1. Nội dung, giá trị kế thừa của Bộ luật Hồng Đức trong lĩnh vực dân sự. .603.1.1. Khế ước ...........................................................................................................603.1.2. Chế định về sở hữu..........................................................................................723.1.3. Các quy định về thừa kế ..................................................................................84 23.1.4. Trách nhiệm dân sự .........................................................................................893.2. Nội dung, giá trị kế thừa về hôn nhân gia đình trong Bộ luật Hồng Đức 973.2.1. Quan hệ hôn nhân do cha mẹ quyết định. .......................................................973.2.2. Duy trì và bảo vệ chế độ đa thê .......................................................................983.2.3. Tồn tại sự phân biệt địa vị giữa các chủ thể. ...................................................993.3. Nội dung, giá trị kế thừa về thủ tục tố tụng trong Bộ luật Hồng Đức ..................... 1103.3.1. Nội dung những quy định về tố tụng hình sự................................................1103.3.2. Việc thi hành án ............................................................................................1193.4. Giá trị kế thừa về kỹ thuật lập pháp của Bộ luật Hồng Đức. ........................1213.4.1. Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật ........................................................1213.4.2. Cấu trúc và các thành tố của các quy phạm pháp luật ..................................122 KẾT LUẬN .................................................................................................127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................130 3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với những chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: