Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.55 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành 3 chương, 10 tiết: Chương 1 - Những quy định của pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự; Chương 2 - Thực trạng giải quyết bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự tại Toàn án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015 đến năm 2019; Chương 3 - Giải pháp nâng cao hiệu quả bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự tài Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THANH TUẤNBỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HỒ CHÍ MINH - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THANH TUẤNBỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HIỂN HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xácvà trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tuấn 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựBLHS : Bộ luật Hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựBTTH : Bồi thường thiệt hạiCTTP : Cấu thành tội phạmĐCS : Đảng cộng sảnLTTHS : Luật tố tụng hình sựNCTN : Người chưa thành niênTAND : Toà án nhân dânTGPL : Trợ giúp pháp lýTNHS : Trách nhiệm hình sựTP : Thẩm phánTKTA : Thư ký tòa ánVAHS : Vụ án hình sựVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của dân, do dân, vì dân đặt ra yêu cầu phải xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật; đồng thời cũng đòi hỏi hệ thống pháp luật đó phải thực sự đivào cuộc sống. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của vấn đề xây dựng, hoànthiện và tổ chức thực hiện pháp luật; trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nướcta đã có nhiều chủ trương, chiến lược xây dựng pháp luật, cải cách tư pháp.Nghị quyết số 48-NQ/TW [4] và Nghị quyết số 49-NQ/TW [5] “Về chiến lượccải cách tư pháp …” của Bộ Chính trị xác định: “Xây dựng nền tư pháp trongsạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại,phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tưpháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lựccao”. Trong hai vấn đề chiến lược nêu trên, thì thực hiện pháp luật là vấn đề đãvà đang được quan tâm nghiên cứu cả về lý luận và thức tiễn dưới nhiều góc độkhác nhau. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho nhữngquy định của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lýcho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật. Thực hiện pháp luật bao gồm bốnhình thức khác nhau đó là tuân thủ pháp luât, chấp hành pháp luật, sử dụng phápluật và áp dụng pháp luật. Mỗi hình thức của thực hiện pháp luật được thực hiệnbởi các chủ thể nhất định; trong đó, áp dụng pháp luật được thực hiện thông quachủ thể là các cơ quan Nhà nước, các cán bộ, công chức có thẩm quyền tiến hànhtố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán...). Hoạt động xét xử vụ án hình sự nói chung, hoạt động giải quyết bồithường thiệt hại trong vụ án hình sự nói riêng ở các Tòa án nhân dân là hoạtđộng áp dụng pháp luật cụ thể. 2 Tòa án nhân dân là cơ quan nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam để xét xử những vụ án nói chung và vụ án hình sự nói riêngtheo quy định của luật. Hoạt động xét xử của các Tòa án nhân dân nhằm bảovệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa; duy trì ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần xâydựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong nhiều năm qua, quán triệt và thực hiện nghiêm túc các Nghị quyếtcủa Bộ Chính trị, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 [5], “Vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” và Chiến lược cải cách tư pháp trongTòa án nhân dân đến năm 2030 của Tòa án nhân dân tối cao [32]. Các Tòa ánnhân dân đã không ngừng đổi mới về tổ chức hoạt động, đặc biệt là chú trọng nângcao chất lượng xét xử các vụ án hình sự nói chung, nâng cao chất lượng giải quyếtbồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự nói riêng. Chất lượng áp dụng pháp luậttrong giải quyết bồi thường thiệt hại dần được nâng cao; bảo đảm tốt quyền và lợiích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo gâyra, góp phần quan trọng cho việc giải quyết vụ án hình sự đạt kết quả, chất lượng. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đã đạt được, thực tiễn áp dụng pháp luật vềgiải quyết bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự của các Tòa án nhân dân thànhphố Hồ Chí Minh nhiều năm gần đây vẫn còn một hạn chế, sai sót cần khắc phục.Các bản án hình sự của các Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh còn cónhững hạn chế, sai sót đã ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, ảnh hưởng đếnquyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị gây thiệt hại. Những hạn chế sai sót trong giải quyết bồi tường thiệt hại nêu trên xuấtphát từ nhiều nguyên nhân khác trong đó có cả nguyên nhân chủ quan vànguyên nhân khách quan. Do vậy, tìm ra nguyên nhân của những sai sót, hạnchế để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THANH TUẤNBỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HỒ CHÍ MINH - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THANH TUẤNBỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HIỂN HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xácvà trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tuấn 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựBLHS : Bộ luật Hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựBTTH : Bồi thường thiệt hạiCTTP : Cấu thành tội phạmĐCS : Đảng cộng sảnLTTHS : Luật tố tụng hình sựNCTN : Người chưa thành niênTAND : Toà án nhân dânTGPL : Trợ giúp pháp lýTNHS : Trách nhiệm hình sựTP : Thẩm phánTKTA : Thư ký tòa ánVAHS : Vụ án hình sựVKSND : Viện kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của dân, do dân, vì dân đặt ra yêu cầu phải xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật; đồng thời cũng đòi hỏi hệ thống pháp luật đó phải thực sự đivào cuộc sống. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của vấn đề xây dựng, hoànthiện và tổ chức thực hiện pháp luật; trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nướcta đã có nhiều chủ trương, chiến lược xây dựng pháp luật, cải cách tư pháp.Nghị quyết số 48-NQ/TW [4] và Nghị quyết số 49-NQ/TW [5] “Về chiến lượccải cách tư pháp …” của Bộ Chính trị xác định: “Xây dựng nền tư pháp trongsạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại,phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tưpháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lựccao”. Trong hai vấn đề chiến lược nêu trên, thì thực hiện pháp luật là vấn đề đãvà đang được quan tâm nghiên cứu cả về lý luận và thức tiễn dưới nhiều góc độkhác nhau. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho nhữngquy định của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lýcho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật. Thực hiện pháp luật bao gồm bốnhình thức khác nhau đó là tuân thủ pháp luât, chấp hành pháp luật, sử dụng phápluật và áp dụng pháp luật. Mỗi hình thức của thực hiện pháp luật được thực hiệnbởi các chủ thể nhất định; trong đó, áp dụng pháp luật được thực hiện thông quachủ thể là các cơ quan Nhà nước, các cán bộ, công chức có thẩm quyền tiến hànhtố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán...). Hoạt động xét xử vụ án hình sự nói chung, hoạt động giải quyết bồithường thiệt hại trong vụ án hình sự nói riêng ở các Tòa án nhân dân là hoạtđộng áp dụng pháp luật cụ thể. 2 Tòa án nhân dân là cơ quan nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam để xét xử những vụ án nói chung và vụ án hình sự nói riêngtheo quy định của luật. Hoạt động xét xử của các Tòa án nhân dân nhằm bảovệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa; duy trì ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần xâydựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong nhiều năm qua, quán triệt và thực hiện nghiêm túc các Nghị quyếtcủa Bộ Chính trị, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 [5], “Vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” và Chiến lược cải cách tư pháp trongTòa án nhân dân đến năm 2030 của Tòa án nhân dân tối cao [32]. Các Tòa ánnhân dân đã không ngừng đổi mới về tổ chức hoạt động, đặc biệt là chú trọng nângcao chất lượng xét xử các vụ án hình sự nói chung, nâng cao chất lượng giải quyếtbồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự nói riêng. Chất lượng áp dụng pháp luậttrong giải quyết bồi thường thiệt hại dần được nâng cao; bảo đảm tốt quyền và lợiích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo gâyra, góp phần quan trọng cho việc giải quyết vụ án hình sự đạt kết quả, chất lượng. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đã đạt được, thực tiễn áp dụng pháp luật vềgiải quyết bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự của các Tòa án nhân dân thànhphố Hồ Chí Minh nhiều năm gần đây vẫn còn một hạn chế, sai sót cần khắc phục.Các bản án hình sự của các Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh còn cónhững hạn chế, sai sót đã ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, ảnh hưởng đếnquyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị gây thiệt hại. Những hạn chế sai sót trong giải quyết bồi tường thiệt hại nêu trên xuấtphát từ nhiều nguyên nhân khác trong đó có cả nguyên nhân chủ quan vànguyên nhân khách quan. Do vậy, tìm ra nguyên nhân của những sai sót, hạnchế để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Chiến lược cải cách tư pháp Bồi thường thiệt hại trong vụ án Công tác giải quyết vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0