Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luật hiện hành về các biện pháp xử lý hành chính khác trong mối quan hệ với hệ thống lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, công trình nghiên cứu đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lí hành chính khác trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH 8 CHÍNH KHÁC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM1.1. Quan niệm về các biện pháp xử lý hành chính 81.1.1. Khái niệm biện pháp xử lí hành chính 81.1.2. Khái niệm biện pháp xử lí hành chính khác 101.1.3. Cơ sở áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 151.1.4. Yếu tố cơ bản tác động đến pháp luật về các biện pháp xử lí 17 hành chính khác1.2. Mục đích, vai trò của các biện pháp xử lý hành chính khác 211.3. Yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật và áp dụng pháp 23 luật về các biện pháp xử lý hành chính khác1.3.1. Yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật các biện pháp xử lý 23 hành chính khác1.3.2. Yêu cầu đối với việc áp dụng pháp luật về các biện pháp xử 25 lý hành chính khác Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 30 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC2.1. Thực trạng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác 302.1.1. Hệ thống các biện pháp xử lí hành chính khác 312.1.2. Đối tượng áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 332.1.3. Thẩm quyền xem xét áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 382.1.4. Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 412.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác ở 45 Việt Nam2.2.1. Thực tiễn về việc áp dụng pháp luật các biện pháp xử lí hành 45 chính khác2.2.2. Thực tiễn tổ chức và thực hiện quyết định áp dụng các biện 48 pháp xử lí hành chính khác2.2.3. Những tồn tại, bất cập và nguyên nhân 50 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN 52 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý 52 hành chính khác và phương hướng hoàn thiện3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các biện pháp xử lí hành chính khác 523.1.2. Phương hướng hoàn thiện 533.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý hành 55 chính khác3.2.1. Xây dựng luật riêng về các biện pháp xử lý vi phạm hành 55 chính khác3.2.2. Về hệ thống các biện pháp xử lý hành chính khác 563.2.3. Về đối tượng áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 613.2.4. Về thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 633.2.5. Về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 643.3. Các kiến nghị đối với việc áp dụng các biện pháp xử lý hành 66 chính khác ở Việt Nam KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới đất nước với ưu tiên cốt lõi là xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước đưa đất nước ta thoátkhỏi sự khủng hoảng kinh tế và từng bước cải thiện được đời sống vật chấtcho nhân dân. Những thành tựu của quá trình đổi mới không chỉ dừng lại ởtốc độ phát triển kinh tế, sự ổn định của đời sống xã hội và đảm bảo an ninhquốc gia, độc lập chủ quyền của dân tộc mà còn được thể hiện trong các thànhtựu về văn hóa, xã hội, công tác giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ vàbảo đảm an sinh xã hội v.v... Tuy nhiên, song song với những thành tựu đạt được thì những biểuhiện của mặt trái của nên kinh tế thị trường ngày càng bộc lộ rõ rệt và thườngxuyên trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tình trạng phân hóa giàunghèo, tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý nhànước có chiều hướng gia tăng, tình trạng vi phạm hành chính và xử phạt viphạm hành chính ở Việt Nam hiện nay đang diễn biến phức tạp trong khi đónăng lực kiểm soát lĩnh vực này của Nhà nước tỏ ra kém hiệu quả. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học, một trongnhững nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng lực kiểm soát tình trạng vi phạmhành chính và xử lý vi phạm hành chính của Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu,đòi hỏi của xã hội là do pháp luật trong lĩnh vực này vẫn chưa được điềuchỉnh bằng đạo luật có hiệu lực pháp lý cao do cơ quan Quốc hội đại diệnquyền lợi của người dân ban hành, mà vẫn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH 8 CHÍNH KHÁC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM1.1. Quan niệm về các biện pháp xử lý hành chính 81.1.1. Khái niệm biện pháp xử lí hành chính 81.1.2. Khái niệm biện pháp xử lí hành chính khác 101.1.3. Cơ sở áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 151.1.4. Yếu tố cơ bản tác động đến pháp luật về các biện pháp xử lí 17 hành chính khác1.2. Mục đích, vai trò của các biện pháp xử lý hành chính khác 211.3. Yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật và áp dụng pháp 23 luật về các biện pháp xử lý hành chính khác1.3.1. Yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật các biện pháp xử lý 23 hành chính khác1.3.2. Yêu cầu đối với việc áp dụng pháp luật về các biện pháp xử 25 lý hành chính khác Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 30 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC2.1. Thực trạng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác 302.1.1. Hệ thống các biện pháp xử lí hành chính khác 312.1.2. Đối tượng áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 332.1.3. Thẩm quyền xem xét áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 382.1.4. Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác 412.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác ở 45 Việt Nam2.2.1. Thực tiễn về việc áp dụng pháp luật các biện pháp xử lí hành 45 chính khác2.2.2. Thực tiễn tổ chức và thực hiện quyết định áp dụng các biện 48 pháp xử lí hành chính khác2.2.3. Những tồn tại, bất cập và nguyên nhân 50 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN 52 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý 52 hành chính khác và phương hướng hoàn thiện3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các biện pháp xử lí hành chính khác 523.1.2. Phương hướng hoàn thiện 533.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý hành 55 chính khác3.2.1. Xây dựng luật riêng về các biện pháp xử lý vi phạm hành 55 chính khác3.2.2. Về hệ thống các biện pháp xử lý hành chính khác 563.2.3. Về đối tượng áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 613.2.4. Về thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 633.2.5. Về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 643.3. Các kiến nghị đối với việc áp dụng các biện pháp xử lý hành 66 chính khác ở Việt Nam KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới đất nước với ưu tiên cốt lõi là xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước đưa đất nước ta thoátkhỏi sự khủng hoảng kinh tế và từng bước cải thiện được đời sống vật chấtcho nhân dân. Những thành tựu của quá trình đổi mới không chỉ dừng lại ởtốc độ phát triển kinh tế, sự ổn định của đời sống xã hội và đảm bảo an ninhquốc gia, độc lập chủ quyền của dân tộc mà còn được thể hiện trong các thànhtựu về văn hóa, xã hội, công tác giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ vàbảo đảm an sinh xã hội v.v... Tuy nhiên, song song với những thành tựu đạt được thì những biểuhiện của mặt trái của nên kinh tế thị trường ngày càng bộc lộ rõ rệt và thườngxuyên trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tình trạng phân hóa giàunghèo, tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý nhànước có chiều hướng gia tăng, tình trạng vi phạm hành chính và xử phạt viphạm hành chính ở Việt Nam hiện nay đang diễn biến phức tạp trong khi đónăng lực kiểm soát lĩnh vực này của Nhà nước tỏ ra kém hiệu quả. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học, một trongnhững nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng lực kiểm soát tình trạng vi phạmhành chính và xử lý vi phạm hành chính của Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu,đòi hỏi của xã hội là do pháp luật trong lĩnh vực này vẫn chưa được điềuchỉnh bằng đạo luật có hiệu lực pháp lý cao do cơ quan Quốc hội đại diệnquyền lợi của người dân ban hành, mà vẫn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Biện pháp xử lý hành chính Nhà nước pháp quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0