Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của bộ luật dân sự
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 823.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích có hệ thống những quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc. Qua nghiên cứu, luận văn chỉ ra những quy định phù hợp với quan hệ thừa kế theo di chúc và những điểm còn bất cập về các điều kiện có hiệu lực của di chúc trong Bộ luật dân sự năm 1995, những điểm cần hướng dẫn thực hiện theo Bộ luật dân sự năm 2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của bộ luật dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG NAM CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚCTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG NAM CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚCTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 5.05.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CHÚC 61.1. Vài nét về thừa kế và quyền thừa kế 61.2. Di chúc và đặc điểm của di chúc 71.3. Tiến trình phát triển của những quy định pháp luật về thừa kế 12 nói chung và các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng ở Việt Nam Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 292.1. Người lập di chúc 292.2. Ý chí của người lập di chúc 352.3. Về nội dung của di chúc 532.4. Về hình thức của di chúc 62 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NHỮNG TRANH CHẤP VỀ 84 TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC3.1. Thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của 84 di chúc tại Tòa án nhân dân3.2. Một số loại tranh chấp về thừa kế theo di chúc cụ thể 883.3. Hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về các điều kiện có 105 hiệu lực của di chúc KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thừa kế là một quan hệ pháp luật phổ biến trong đời sống xã hội.Trong giai đoạn hiện nay, khi số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngàycàng đa dạng, phong phú thì vấn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạngtranh chấp. Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1995 quy định các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhưng việc hiểu và ápdụng những quy định đó trong việc giải quyết phân chia di sản thừa kế theo dichúc trên thực tế còn nhiều bất cập. Những khó khăn thường được thể hiệntrong việc xác định phải có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi làhợp pháp, điều kiện của người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nộidung của di chúc và hình thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy địnhcủa pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc còn có những cách hiểukhác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một sốbản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực củadi chúc. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ những quy định của pháp luậtvề các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự năm1995 và Bộ luật dân sự năm 2005 là đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của lýluận và thực tiễn. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả cũng muốn xác định ý nghĩacủa chế định về quyền thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng.Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện hơn nữa những quy địnhpháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhằm mục đích nâng caohơn nữa hiệu quả điều chỉnh của những quy định này trong Bộ luật dân sự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cũng như thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc nói chung vàcác điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng đã được hầu hết các luật gia, 1các nhà lập pháp của các nước trên thế giới nghiên cứu. Có thể dễ dàng nhậnthấy rằng, Bộ luật dân sự của các nước đều quy định về quyền định đoạt bằngdi chúc của chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho ngườikhác. Quyền định đoạt bằng di chúc là quyền dân sự được Nhà nước bảo hộ,được ghi nhận trong Hiến pháp của Nhà nước ta và của các nước khác trên thếgiới. Ở nước ta, việc nghiên cứu về thừa kế theo di chúc nói chung và nghiêncứu về các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng đã có từ xa xưa. Chúngta có thể kể đến nhiều bộ luật như: Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, Dânluật Bắc kỳ, Dân luật Trung Kỳ... Sau khi nước Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của bộ luật dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG NAM CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚCTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG NAM CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚCTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 5.05.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CHÚC 61.1. Vài nét về thừa kế và quyền thừa kế 61.2. Di chúc và đặc điểm của di chúc 71.3. Tiến trình phát triển của những quy định pháp luật về thừa kế 12 nói chung và các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng ở Việt Nam Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 292.1. Người lập di chúc 292.2. Ý chí của người lập di chúc 352.3. Về nội dung của di chúc 532.4. Về hình thức của di chúc 62 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NHỮNG TRANH CHẤP VỀ 84 TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC3.1. Thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của 84 di chúc tại Tòa án nhân dân3.2. Một số loại tranh chấp về thừa kế theo di chúc cụ thể 883.3. Hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về các điều kiện có 105 hiệu lực của di chúc KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thừa kế là một quan hệ pháp luật phổ biến trong đời sống xã hội.Trong giai đoạn hiện nay, khi số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngàycàng đa dạng, phong phú thì vấn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạngtranh chấp. Bộ luật dân sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1995 quy định các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhưng việc hiểu và ápdụng những quy định đó trong việc giải quyết phân chia di sản thừa kế theo dichúc trên thực tế còn nhiều bất cập. Những khó khăn thường được thể hiệntrong việc xác định phải có những điều kiện gì thì di chúc mới được coi làhợp pháp, điều kiện của người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nộidung của di chúc và hình thức của di chúc. Trong thực tiễn thì các quy địnhcủa pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc còn có những cách hiểukhác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một sốbản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực củadi chúc. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ những quy định của pháp luậtvề các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự năm1995 và Bộ luật dân sự năm 2005 là đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của lýluận và thực tiễn. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả cũng muốn xác định ý nghĩacủa chế định về quyền thừa kế nói chung và thừa kế theo di chúc nói riêng.Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện hơn nữa những quy địnhpháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc, nhằm mục đích nâng caohơn nữa hiệu quả điều chỉnh của những quy định này trong Bộ luật dân sự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cũng như thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc nói chung vàcác điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng đã được hầu hết các luật gia, 1các nhà lập pháp của các nước trên thế giới nghiên cứu. Có thể dễ dàng nhậnthấy rằng, Bộ luật dân sự của các nước đều quy định về quyền định đoạt bằngdi chúc của chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho ngườikhác. Quyền định đoạt bằng di chúc là quyền dân sự được Nhà nước bảo hộ,được ghi nhận trong Hiến pháp của Nhà nước ta và của các nước khác trên thếgiới. Ở nước ta, việc nghiên cứu về thừa kế theo di chúc nói chung và nghiêncứu về các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng đã có từ xa xưa. Chúngta có thể kể đến nhiều bộ luật như: Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, Dânluật Bắc kỳ, Dân luật Trung Kỳ... Sau khi nước Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luận dân sự Hiệu lực của di chúc Quan hệ thừa kế theo di chúc Bộ luật dân sự năm 2005Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0