Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.55 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 115,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu, đưa ra được sự không thống nhất giữa các quy định của pháp luật hình sự hiện hành với lý luận và thực tiễn về vấn đề các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam. Đặc biệt, tác giả muốn tập trung đi vào phân tích, nêu lên được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật hình sự hiện hành trong thực tiễn vì giữa lý luận và thực tiễn mà không thống nhất thì rất khó khăn trong việc áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Namt MỤC LỤC Trang M ở đầu 1 CHƯƠNG 1 - S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC 9 QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỂ ĐỒNG PHẠM1.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về đồng phạm 9 trong thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hoá lần 1 (1985)1.2. Các quy phạm về đồng phạm trong Bộ luật hình sự năm 1985 141.3. Các quy phạm về đồng phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 18 hiên hành CHƯƠNG 2 - MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ 21 CÁC HÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM2.1. Một số vấn đề lý luận về các hình thức đồng phạm 212.1.1. Khái niệm hình thức đồng phạm và các đặc điểm cơ bản của 21 nó2.1.2. Các hình thức đổng phạm 252.1.2.ỉ. Đồng phạm đơn giản 252.1.22. Đồng phạm phức tạp 292. ỉ . 2.3. Đồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức 342.2. Việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự có liên quan 46 đến các hình thức đồng phạm trong thực tiễn xét xử2.2.1. Đối với hình thức đồng phạm đơn giản 462.2.2. Đối với hình thức đồng phạm phức tạp 572.2.3. Đối với hình thức đồng phạm đặc biệt - phạmtội có tổ chức 69 CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ VẤN ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY 87 PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH s ự VỂ CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM3.1. Những hạn chế trong các quy phạm pháp luật hình sự hiện 87 hành về các hình thức đồng phạm3.1.1. Hạn chế về việc phân loại các hình thức đổng phạm 873.1.2. Hạn chế đối với việc phân hoá mức độ trách nhiệmhình sự 90 tương ứng với từng hình thức đổng phạm3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật 94 hình sự hiện hành về các hình thức đồng phạm3.2.1. Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự hiện hành về phân 94 loại các hình thức đồng phạm3.2.2. Có sự phân định các cấp độ trách nhiệm tương ứng với tùmg 101 hình thức đồng phạm Kết luận 108 Danh mục tài liệu tham khảo 110 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đồng phạm là một ch ế định quan trọng của Luật hình sự. Trướcnăm 1985, chế định đổng phạm được quy định rải rác trong một số vănbản đơn ỉẻ khác nhau của nhà nước. Từ khi pháp điển hóa lần thứ nhấtluật • hình sự• nước ta với sự• xuất hiện • của Bộ• luật « hình sự» năm 1985,9 cácchế định của luật hình sự nói chung, ch ế định đổng phạm trong luật hìnhsự nói riêng đã được nâng lên đáng kể về mặt lập pháp và đạt được nhữngthành tựu đáng kể. Sau một thời gian thi hành, Bộ luật hình sự năm 1985đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, không đáp ứng được với yêu cầu của lýluận và thực tiễn. Do vậy, Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời. Với lần phápđiển hoá thứ hai luật hình sự nước ta, Bộ luật hình sự hiện hành đã có • » • • • ■những sửa đổi, bổ sung nhất định đối với các chế định, trong đó có chếđịnh đồng phạm. Tuy nhiên, vấn đề các hình thức đồng phạm thì khôngcó sự thay đổi so với lần pháp điển hóa thứ nhất. Theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam - tại Điéu 17 Bộluật hình sự năm 1985 cũng như Điều 20 Bộ luật hình sự năm 1999 đềuđưa ra hai hình thức đồng phạm: đồng phạm đơn giản và phạm tội có tổchức - một hình thức đồng phạm đặc biệt. Tuy nhiên, trong khoa học luật hình sự Việt Nam cũng như trongthực tiễn xét xử nước ta, không phải chỉ có hai hình thức đồng phạm nhưtrong Luật quy định mà còn có cả hình thức đồng phạm khác - đổngphạm phức tạp. Do trong pháp luật thực định chỉ quy định hai trường hợpđồng phạm, và không có định nghĩa rõ ràng, chính xác đối với từng loạiđồng phạm nên khi áp dụng vào thực tế, giữa các nhà áp dụng pháp luậtcó nhiều cách hiểu khác nhau, không thống nhất. Ví dụ như trường hợpđồng phạm đơn giản lại cho là đồng phạm phức tạp, đồng phạm phức tạp 1lại cho là đồng phạm đơn giản; tượng tự, đồ n g phạm phức tạp lại cho làđổng phạm đạc biệt - phạm tội có tổ chức, h o ặ c ngược lại đồng phạm đặcbiệt lại cho là đồ n g phạm phứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: