Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự Việt Nam

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự Việt Nam như: Khái niệm, đặc điểm, các dấu hiệu pháp lý và cấu thành tội phạm của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Làm rõ tình hình áp dụng Luật hình sự về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn vừa qua. Thông qua đó đề ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DIỆU TRANGCÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ Nội - 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DIỆU TRANGCÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Quốc Toản Hà Nội - 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảotính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các mônhọc và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2015 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Diệu Trang 3 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠMHOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .................... 71.1. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý chung của các tội phạm xâm phạmhoạt động tư pháp theo luật hình sự Việt Nam ............................................ 71.1.1. Khái niệm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp .............................. 71.1.2. Những dấu hiệu pháp lý chung của các tội phạm xâm phạm hoạtđộng tư pháp ................................................................................................... 151.2. Khái quát lịch sử quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháptrước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999. .......................................... 191.3. Quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong pháp luậtmột số nước trên thế giới. ............................................................................. 221.3.1. Liên bang Nga ...................................................................................... 231.3.2. Trung Quốc .......................................................................................... 251.3.3. Cộng hòa liên bang Đức ...................................................................... 261.3.4. Hoa Kỳ .................................................................................................. 27Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘIXÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .......... 292.1. Quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm hoạtđộng tư pháp. ................................................................................................. 292.1.1. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có chức vụ,quyền hạn trong hoạt động tư pháp thực hiện ............................................. 292.1.2. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có nghĩa vụphải giúp các cơ quan tư pháp trong thực hiện hoạt động tư pháp. ............. 332.1.3. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của cácbản án hoặc quyết định của cơ quan tư pháp............................................... 37 42.1.4. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể có thể là công dânbình thường, là người có chức vụ, quyền hạn nhất định và đã sử dụng,chức vụ quyền hạn này để cản trở các hoạt động tư pháp .......................... 402.2. Thực tiễn áp dụng quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư phápở Việt Nam hiện nay. ..................................................................................... 422.3. Những bất cập trong quy định của Bộ luật hình sự hiện hành và nhữngtồn tại, hạn chế trong áp dụng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. ........ 502.3.1. Những bất cập trong quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâmphạm hoạt động tư pháp. ............................................................................... 502.3.2. Những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng quy định về các tộixâm phạm hoạt động tư pháp ........................................................................ 58Chương 3: SỰ CẦN THIẾT, CÁC KIẾN NGHỊ CỦA VIỆC HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: