Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm sở hữu trong Quốc triều hình luật trong sự so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu trong hai bộ luật: Quốc triều hình luật thời Lê và Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành. Trên cơ sở đó có thể thấy được những mặt tồn tại hạn chế của pháp luật hình sự thời phong kiến, đồng thời cũng thấy được sự kế thừa phát huy những nội dung tiến bộ, phù hợp với xu hướng của thời đại của Bộ luật hình sự năm 1999 từ Quốc triều hình luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm sở hữu trong Quốc triều hình luật trong sự so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ HỒNG HIÊN C¸C TéI X¢M PH¹M Së H÷UTRONG QUèC TRIÒU H×NH LUËT TRONG Sù SO S¸NH VíI Bé LUËT H×NH Sù VIÖT NAM N¡M 1999 Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các ví dụ, trích dẫn trong Luận vănđảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thànhtất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chínhtheo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƢỜI CAM ĐOAN ĐOÀN THỊ HỒNG HIÊN MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ CÁC QUY ĐỊNH TƢƠNG ỨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT..................................................................................... 81.1. Các quy định về tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999........................................................................... 81.1.1. Bối cảnh ra đời Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999........................ 81.1.2. Khái niệm về tội xâm phạm sở hữu theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ................................................................................. 121.1.3. Đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ......................................................................... 141.2. Các quy đinh về tội xâm phạm sở hữu trong Quốc triều hình luật .......................................................................................... 181.2.1. Bối cảnh ra đời Quốc trình hình luật ............................................... 181.2.2. Khái niệm về tội xâm phạm sở hữu theo Quốc triều hình luật........ 201.2.3. Đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu theo Quốc triều hình luật ...... 22KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 30Chương 2: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ CÁC QUY ĐỊNH TƢƠNG ỨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT ..................................................................... 322.1. Chính sách hình sự ........................................................................ 322.1.1. Nguyên tắc dân chủ và nguyên tắc quân chủ chuyên chế ............... 322.1.2. Nguyên tắc pháp chế........................................................................ 342.1.3. Nguyên tắc nhân đạo ....................................................................... 372.2. So sánh về kỹ thuật lập pháp ........................................................ 402.3. So sánh về nội dung ....................................................................... 472.3.1. Tội phạm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự năm 1999 và Quốc triều hình luật ............................................. 473.1.2. Hình phạt và các biện pháp khác áp dụng đối với tội phạm............ 56KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 64KẾT LUẬN .................................................................................................... 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCA Bộ công anBLHS Bộ luật hình sựBTP Bộ tư phápCNXH Chủ nghĩa xã hộiNxb Nhà xuất bảnQHXH Quan hệ xã hộiQPPL Quy phạm pháp luậtTANDTC Tòa án nhân dân tối caoTNHS Trách nhiệm hình sựTr TrangVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối caoXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các văn bản pháp luật cổ Việt Nam thực sự là những kho báu chứađựng những giá trị văn minh của đất nước và con người Việt Nam. Một trongnhững bộ luật quan trọng thuộc pháp luật cổ Việt Nam là Quốc triều hình luậthay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức. Những kho báu đã và đang được khai tháctừ các góc độ khác nhau và phục vụ cho những mục đích nghiên cứu khácnhau. Quốc triều hình luật được coi là bộ luật quan trọng nhất, chính thốngnhất của triều Lê và trong lịch sử pháp luật Việt Nam, nó được đánh giá là“một thành tựu có giá trị đặc biệt” [33, tr.17], “không chỉ là đỉnh cao so vớinhững thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả Bộluật được biên soạn vào đầu thế kỷ thứ XIX: Hoàng Việt luật lê” [33, tr.17].Việc nghiên cứu bộ luật có giá trị như vậy sẽ là đóng góp đáng kể cho việckhai thác và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các truyền thống pháp luậtcủa nhà nước Việt Nam cổ xưa. Cao hơn nữa đây còn là việc làm thiết thực đểhưởng ứng việc thực hiện Nghị quyết Đại hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: