Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 970.06 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các luận cứ khoa học và xuất phát từ thực tiễn, trên cơ sở đối chiếu, so sánh với quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh của một số nước trên thế giới để chỉ ra được căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt hå thÞ duyªnc¨n cø x¸c ®Þnh hµnh vi h¹n chÕ c¹nh tranh theo ph¸p luËt viÖt nam luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2010 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt hå thÞ duyªnc¨n cø x¸c ®Þnh hµnh vi h¹n chÕ c¹nh tranh theo ph¸p luËt viÖt nam Chuyªn ngµnh : LuËt kinh tÕ M· sè : 60 38 50 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Bïi Ngäc C-êng Hµ néi - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH 6 HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH1.1. Khái quát về cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh và hành vi hạn 5 chế cạnh tranh1.1.1. Khái quát về cạnh tranh 51.1.2. Khái quát về pháp luật cạnh tranh 101.1.3. Khái quát về hành vi hạn chế cạnh tranh 131.2. Những vấn đề lý luận về căn cứ xác định hành vi hạn chế 23 cạnh tranh1.2.1. Xác định thị trường liên quan 231.2.2. Xác định thị phần, thị phần kết hợp 29 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN 34 CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG2.1. Các quy định về căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 342.1.1. Quy định về thị trường liên quan 352.1.2. Quy định về xác định thị phần 402.2. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về căn cứ xác định 51 hành vi hạn chế cạnh tranh2.2.1. Điều tra xác định thị trường liên quan 522.2.2. Xác định thị phần, thị phần kết hợp 57 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY 61 ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định về căn cứ xác định 61 hành vi hạn chế cạnh tranh3.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện các quy định về căn cứ xác định 66 hành vi hạn chế cạnh tranh3.3. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về căn cứ xác định 70 hành vi hạn chế cạnh tranh3.3.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về căn cứ xác định hành vi 70 hạn chế cạnh tranh3.3.2. Về tổ chức thực hiện 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cạnh tranh là quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường, đồng thời làđộng lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động cạnh tranhxuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành và phát triển củanền sản xuất hàng hóa. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt độngcạnh tranh sẽ diễn ra trên quy mô rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trên mọilĩnh vực. Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý tạo khuôn khổ cho hoạtđộng cạnh tranh là điều tất yếu. Hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển đều quan tâmđến việc kiểm soát và điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật nhằm chống lạinhững hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, tạora môi trường kinh doanh công bằng, bình đẳng. Ngày 3/12/2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Namthông qua Luật số 27/2004/QH11 về cạnh tranh (sau đây gọi tắt là Luật cạnhtranh) với 6 chương, 123 điều được xem là văn bản luật không nhỏ và có vaitrò quan trọng trong định hướng hành vi cạnh tranh của nền kinh tế nói chungvà của các doanh nghiệp nói riêng. Luật cạnh tranh quy định về hành vi hạnchế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, trình tự thủ tục giải quyết vụviệc cạnh tranh… đã khỏa lấp được phần nào thiếu hụt của pháp luật ViệtNam trong bối cảnh hiện tại. Một trong những vấn đề quan trọng và chiếm phần lớn nội dung Luậtcạnh tranh là những quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh. Nhữngkhái niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, tập trungkinh tế… dường như còn mới mẻ đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhiều doanhnghiệp vi phạm pháp luật nhưng không biết mình đang vi phạm hoặc khi phátsinh vụ việc hạn chế cạnh tranh, việc giải quyết vẫn còn nhiều vướng mắc. Để 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: