Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận để nghiên cứu các quy định của luật thực định về các căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định này; từ đó đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ MAI PHƢƠNGCĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành : Luật Học Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - NĂM 2008 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 7KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12Chương 1. Những vấn đề lý luận về căn cứ 12 xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng1.1. Khái niệm, đặc điểm vai trò sở hữu chung của vợ chồng 121.2. Vấn đề xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu chung 17 của vợ chồng1.2.1. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu theo quy định 17 chung của luật dân sự1.2.2. Sự tồn tại của quan hệ hôn nhân hợp pháp 181.2.3. Các căn cứ xác định các tài sản chung của vợ chồng 221.3. Khái quát sự phát triển của pháp luật về căn cứ xác 25 lập quyền sở hữu chung của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ1.3.1. Trong cổ luật Việt Nam 251.3.2. Thời kỳ Pháp thuộc 261.3.3. Thời kỳ từ 1945 đến nay 28Chương 2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện 35 hành về căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng và thực tiễn áp dụng2.1. Quy định hiện hành 352.1.1. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu theo quy định 36 chung của luật dân sự2.1.2. Sự tồn tại của quan hệ hôn nhân hợp pháp 37 32.1.3. Các căn cứ xác định các tài sản chung của vợ chồng 522.2. Thực tiễn áp dụng 642.2.1. Những thuận lợi cơ bản trong việc áp dụng 642.2.2. Một số vướng mắc 67Chương 3. Những phương hướng, giải pháp hoàn 79 thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện và nâng cao hiệu quả 79 áp dụng pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng3.2. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện và nâng cao 81 hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật 823.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng 96KẾT LUẬN 101DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 4 CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS : Bộ Luật Dân sựHNGĐ : Hôn nhân và gia đìnhSH : Sở hữuVC : Vợ chồng 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Hôn nhân là một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Việc kết hôn giữahai cá thể nam và nữ không chỉ là sự kết hợp thuần túy giữa hai bên mà còntạo nên gia đình với các chức năng xã hội của nó. Để thực hiện các chứcnăng này, gia đình buộc phải có những tài sản được sử dụng chung. Từ đókhái niệm về quyền sở hữu chung của vợ chồng được hình thành và pháttriển và được quyết định bởi chính quan điểm xã hội về các chức năng xãhội của gia đình. Tuy nhiên, do sở hữu chung của vợ chồng về bản chất làsở hữu của các thể nhân, vì vậy sở hữu chung của vợ chồng bên cạnh việcphản ánh và được quyết định bởi quan điểm xã hội về chức năng của giađình còn phản ánh và được quyết định bởi quan điểm xã hội về quyền tự docá nhân, quyền tự do dân sự và quyền sở hữu của cá nhân. Trong khi đóquyền tự do cá nhân và quan điểm về các chức năng xã hội của gia đình vớimục tiêu phát triển và ổn định xã hội là hai vấn đề đang ngày càng thu hútsự quan tâm của xã hội và ngày càng trở nên bức thiết. Chính vì vậy, việcxác định các vấn đề liên quan đến sở hữu chung của vợ chồng cũng như cáccăn cứ xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng là một vấn đề cần đượcchú ý và đang ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống xã hội. Hiện nay, theo quy định của nước ta, các căn cứ cơ bản để xác lậpquyền sở hữu chung của vợ chồng trước hết là các căn cứ xác lập quyền sởhữu nói chung theo quy định của pháp luật và sự tồn tại quan hệ vợ chồng.Bên cạnh đó, theo Điều 27, 29 và 30 của Luật HNGĐ năm 2000, sở hữuchung của vợ chồng có thể được xác lập trên cơ sở quy định của pháp luậthoặc có thể do sự thỏa thuận của vợ chồng. Tuy nhiên, mối quan hệ giữacác căn cứ này vẫn chưa được thể hiện rõ trong luật làm phát sinh nhiềutrường hợp không thể xác định được như trường hợp vợ chồng thỏa thuậnchia tài sản chung trog thời kỳ hôn nhân và sử dụng tài sản này để đầu tư 6sản xuất, kinh doanh. Khi đó lợi nhuận thu được từ hoạt động này nên đượccoi là thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân và là tài sản chung của vợchồng hay sẽ là lợi tức thu được từ tài sản riêng theo Điều 30 của Luật và làtài sản riêng của vợ, chồng vẫn đang là vấn đề chưa ngã ngũ. Bên cạnh đó, mặc dù pháp luật đã quy định khá đầy đủ về các căn cứxác lập tài sản chung của vợ chồng nhưng với thời gian và thực tế sinhđộng của xã hội, nhiều trường hợp vẫn chưa được pháp luật dự liệu hết hoặcđã quy định nhưng chưa rõ ràng như việc xác định quan hệ vợ chồng trongtrường hợp một bên bị toà án tuyên là đã chết mà trở về, vấn đề về việc thayđổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: