Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 90      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 65,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nhằm làm sáng tỏ một cách có hệ thống những vấn đề lý luận liên quan và thực tiễn áp dụng án treo tại thành phố Hà Nội, dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật về án treo, thông qua so sánh các quy định trước đây để đánh giá các quy định hiện hành, trên cơ sở đó đưa ra những ý kiến của cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật về án treo tại thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG BÍCH NGỌC CHẾ ĐỊNH ÁN TREO THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Nhã HÀ NỘI, 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Dƣơng Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA ÁN TREO..........................................................................................................................8 1.1. Những vấn đề lý luận về án treo ...................................................................8 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của án treo..............................................14 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHO HƢỞNG ÁN TREO TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...............................22 2.1. Quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về án treo .................................22 2.2. Thực tiễn áp dụng án treo tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội...........44 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ ÁN TREO.... .............................................................................................................60 3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự................................................... 60 3.2. Giải pháp tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật ............................... 62 3.3. Giải pháp tổng kết thực tiễn, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc áp dụng án treo..63 3.4. Giải pháp nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của những người tiến hành tố tụng. ............................................................................................ 64 3.5. Giải pháp tăng cường phối hợp hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm trong việc giám sát, giáo dục đối với người được hưởng án treo..................66 3.6. Giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về án treo..............68 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. .73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự HSST : Hình sự sơ thẩm HSPT : Hình sự phúc thẩm HĐTP : Hội đồng Thẩm phán NQ : Nghị quyết QH : Quốc hội TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTLT : Thông tư liên tịch VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số bị cáo được hưởng án treo trên tổng số bị cáo đưa ra xét xử từ năm 2011 - 2015 ở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội .......................................45 Bảng 2.2: Tổng số bị cáo được hưởng án treo của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội so với tổng số bị cáo bị phạt tù của cả nước từ năm 2011 - 2015 theo chương của BLHS .....................................................................................................46 Bảng 2.3: Tổng số bị cáo được hưởng án treo của Hà Nội so với tổng số bị cáo được hưởng án treo của cả nước từ năm 2011-2015................................................. 48 Bảng 2.4: Về hình phạt áp dụng và các biện pháp tha miễn trách nhiệm hình sự đối với bị cáo được Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội cho hưởng án treo từ năm 2011-2015..............................................................................................49 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý xã hội là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong đó pháp luật là công cụ sắc bén, hữu hiệu nhất để duy trì trật tự xã hội, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội an toàn, lành mạnh, đồng thời góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tinh thần chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hoá, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội, qua đó bồi dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật. Các tội phạm ngày càng phức tạp và đa dạng, khác nhau về tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội, do vậy để đấu tranh có hiệu quả với các tội phạm, Nhà nước cũng đã quy định một hệ thống hình phạt rất phong phú, đa dạng, nghiêm khắc và mang tính phân hoá cao để áp dụng đối với từng tội phạm, từng người phạm tội. Ngoài việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: