Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm rõ các vấn đề lý luận pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh; bản chất, nội dung, đặc điểm của các biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh; đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các biện pháp chế tài đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh ở thị trường Việt Nam, chỉ ra những bất cập, hạn chế, để từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, đặc biệt là nâng cao hiệu quả của các biện pháp chế tài đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIM HOÀN MỸ LINH CHẾ TÀI LIÊN QUAN TỚIHẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIM HOÀN MỸ LINH CHẾ TÀI LIÊN QUAN TỚIHẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kim Hoàn Mỹ Linh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ........... 61.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về hạn chế cạnh tranh ................ 61.1.1. Khái niệm, căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh .............................. 61.1.2. Pháp luật điều chỉnh các hành vi hạn chế cạnh tranh ................................. 151.2. Khái niệm và nội dung chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ...................... 171.2.1. Khái niệm chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ............................................... 171.2.2. Sự cần thiết áp dụng chế tài đối với hành vi hạn chế cạnh tranh ................ 201.2.3. Các hình thức chế tài đối với hành vi hạn chế cạnh tranh .......................... 231.3. Kinh nghiệm pháp luật các nước về chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ....... 301.3.1. Kinh nghiệm các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) ............................. 301.3.2. Kinh nghiệm của Canada và Mỹ ............................................................... 331.3.3. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á ...................................................... 38Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................................ 41Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM ................... 422.1. Thực trạng pháp luật về chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam...... 422.1.1. Khái quát về các biện pháp chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam ......... 422.1.2. Thẩm quyền, trình tự và thủ tục xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam .................................................................................................. 522.2. Thực trạng áp dụng các biện pháp chế tài đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam ..................................................................... 572.2.1. Xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ............................................. 582.2.2. Xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ................. 592.2.3. Xử lý hành vi tập trung kinh tế .................................................................. 622.3. Đánh giá thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam .......................................................... 642.3.1. Đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ........................................................................................... 642.3.2. Đánh giá thực tiễn xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh ........................... 76Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................................ 80Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM .................................................................................... 813.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam.................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: